Bệnh lậu có lây không? Lây qua đường nào?,… không chỉ là vấn đề quan tâm của nhiều người mắc phải bệnh. Đây còn là thắc mắc mà không ít người khỏe mạnh cũng chú trọng không kém để có biện pháp phòng tránh hiệu quả nhất.
Để giúp bạn đọc có thêm kiến thức nhất định về vấn đề này thì các chuyên gia chúng tôi xin có một vài thông tin chia sẻ dưới đây.
Các chuyên gia đầu ngành tại TPHCM khẳng định, bệnh lậu là một trong những căn bệnh xã hội có khả năng lây nhiễm và tốc độ lây nhiễm cao. Bệnh có thể xuất hiện ở cả nam giới lẫn nữ giới và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống người mắc bệnh.
Dưới đây là những con đường lây nhiễm của bệnh lậu mà bạn cần chú ý:
Đây là con đường lây nhiễm bệnh lậu chủ yếu và phổ biến nhất. Niêm mạc da ở bộ phận sinh dục rất mỏng manh nên khi quan hệ tình dục bao gồm các hoạt động giao hợp, hôn, tiếp xúc cơ thể với người bệnh đều có thể khiến vi khuẩn lậu Neisseria gonorrheae xâm nhập và gây bệnh. Ngoài ra, quan hệ tình dục bằng miệng cũng có nguy cơ mắc bệnh rất cao do tiếp xúc với nước bọt hoặc các vết xước trên da.
Bệnh lậu thường tiến triển âm thầm và ít có biểu hiện đặc biệt nên khi cho máu mà không được kiểm tra kỹ càng thì có thể lây nhiễm cho người bình thường. Ngoài ra, bệnh lậu cũng có thể lây nhiễm qua đường máu nếu dùng chung kim tiêm với người mắc bệnh lậu.
Người bình thường tiếp xúc gián tiếp với mầm bệnh cũng có nguy cơ lây nhiễm cao. Cụ thể, nếu người bình thường sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt với người mắc bệnh lậu như quần áo, chăn gối, khăn tắm, bồn cầu vệ sinh hay các vật dụng cá nhân khác đều có khả năng bị lây nhiễm vi khuẩn lậu.
Bệnh lậu có khả năng lây truyền rất cao và lây qua nhiều con đường khác nhau
Nếu người mắc bệnh lậu có vết xước, vết thương trên cơ thể thì người tiếp xúc gần gũi với họ cũng có nguy cơ mắc bệnh rất cao, nhất là nếu dùng chung đồ dùng cá nhân thì khả năng bị bệnh lậu hoàn toàn có thể xảy ra.
Người mẹ đang mang thai mắc bệnh lậu nhưng không phát hiện và điều trị kịp thời hoặc điều trị không đúng cách, không dứt điểm có thê truyền sang thai nhi qua hệ thống tuần hoàn. Điều này cũng có nghĩa là trẻ sẽ bị mắc bệnh lậu bẩm sinh.
Những trẻ được sinh thường qua âm đạo của người mẹ cũng có nguy cơ bị lây nhiễm vi khuẩn lậu và khiến trẻ vừa sinh ra đã mắc bệnh lậu.
Trên đây là những con đường lây nhiễm bệnh lậu mà chúng ta nên tìm hiểu để biết cách phòng tránh căn bệnh này mọt cách hiệu quả. Khi phát hiện mình có các dấu hiệu của bệnh lậu, người bệnh cần nhanh chóng đi khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Nếu bạn không điều trị đúng và kịp thời, bệnh lậu có thể gây ra các biến chứng như:
Thông thường, các bác sĩ sẽ dùng các loại kháng sinh để điều trị bệnh này. Tuy nhiên, bởi vì càng ngày càng có nhiều chủng vi khuẩn kháng thuốc nên nhất thiết bạn phải thực hiện đúng và đầy đủ tiến trình điều trị hoàn chỉnh. Các thuốc giảm đau chỉ điều trị triệu chứng đau buốt, rát khi đi tiểu mà không thể tiêu diệt trực tiếp vi khuẩn gây bệnh.
Để đảm bảo kết quả khám trị bệnh lậu nhanh chóng, an toàn và hiệu quả cao thì người bệnh phải được các bác sĩ chuyên khoa tại các địa chỉ y tế uy tín trực tiếp tiến hành.
Hiện nay, tại TPHCM thì người bệnh hoàn toàn có thể an tâm đến với Phòng Khám Đa khoa Âu Á – Địa chỉ hỗ trợ khám trị bệnh xã hội thành công nhất hiện nay mà giới chuyên môn đánh giá rất cao và nhận được sự tín nhiệm hàng đầu của đông đảo người bệnh.
Đa khoa Âu Á - Địa chỉ khám chữa bệnh lậu an toàn, uy tín, hiệu quả nhất hiện nay
Hy vọng những thông tin về Bệnh lậu có lây không? Lây qua đường nào? có thể giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc bệnh lậu có lây không cũng như biết được bệnh lậu lây qua những con đường nào để từ đó có biện pháp phòng tránh hiệu quả nhất.
Nếu còn bất kì thắc mắc nào khác về vấn đề trên thì bạn đọc hãy liên hệ với các chuyên gia đầu ngành tại TPHCM bằng cách nhấp vào mục chát trực tuyến dưới đây.
Bài viết liên quan