Trong các bệnh xã hội thì có thể nói bệnh giang mai được xếp thứ hai sau bệnh HIV/AIDS và gây ra tỉ lệ số người tử vong cao. Đây là căn bệnh lây lan nhanh chóng chủ yếu qua đường tình dục không an toàn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. So với những bệnh xã hội khác, thì giang mai thường xuất hiện những triệu chứng rất khó nhận biết và thường nhầm lẫn với những căn bệnh ngoài da khác.
Bệnh giang mai thường gặp ở nam và nữ giới trong độ tuổi sinh sản và rất dễ bị nhiễm bệnh qua các con đường sau:
☛ Qua đường tình dục
Con đường này là chủ yếu lây lan bệnh giang mai và bùng phát cao ở người quan hệ tình dục bừa bãi, quan hệ với nhiều bạn tình, quan hệ với gái mại dâm,…không sử dụng bao cao su bảo vệ.
Quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân chủ yếu mắc bệnh giang mai
☛ Sử dụng các vật dụng cá nhân và vật dụng y tế
Nếu bạn không tự trang bị cho mình những vật dụng cá nhân hoặc tùy tiện sử dụng: khăn tắm, bàn chải đánh răng, quần lót, kềm bấm móng, toilet,…thì các loại xoắn khuẩn giang mai có thể sẽ xâm nhập và gây bệnh.
Với việc sử dụng những dụng cụ y tế để làm các thủ thuật cho nhiều người nếu không được vệ sinh sạch sẽ, cũng như không khử khuẩn thì khả năng mắc căn bệnh xã hội này thì có thể xảy ra. Trong trường hợp này cũng hiếm gặp bởi các xoắn khuẩn ra môi trường bên ngoài thường chết nhanh chóng.
☛ Tiếp xúc máu của người bệnh
Đụng chạm vết thương hở, tiếp nhận máu của người nhiễm bệnh giang mai thì các xoắn khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể bạn một cách dễ dàng.
☛ Lây từ mẹ sang con
Trước khi mang thai, người mẹ nên cẩn thận kiểm tra sức khỏe bởi bệnh giang mai hoàn toàn có thể lây lan từ mẹ sang con trong quá trình mang thai. Nếu không chữa trị sớm sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: sảy thai, chết lưu thai, sinh non, dị tật, mù lòa, mắc bệnh giang mai bẩm sinh, thậm chí tử vong.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Sau khoảng từ 3 – 90 ngày tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai sẽ xâm nhập vào cơ thể và sẽ xuất hiện có những giai đoạn sau đây:
➨ Giai đoạn đầu: Đầu tiên của căn bệnh này sẽ nổi các vết mụn tròn, có kích thước khoảng từ 0,3 – 3cm, màu đỏ, cứng nhưng không gây đau đớn hay ngứa ngáy, người ta còn hay gọi các săng giang mai và thường biến mất sau khoảng từ 3 – 6 tuần. Biểu hiện này, thường xuất hiện ở cơ quan sinh dục, miệng họng hay hậu môn khiến nhiều người bệnh nhầm tưởng mắc căn bệnh Da Liễu nên cứ thờ ơ, xem nhẹ và có suy nghĩ bệnh đã khỏi. Chính vì vậy, chúng vẫn luôn tồn tại bên trong cơ thể và tạo điều kiện cho mầm bệnh tiếp tục phát triển thành giai đoạn 2.
➨ Giai đoạn 2: Khoảng từ 4 – 20 tuần xuất hiện các săng giang mai sẽ mọc lại nhưng trên quy mô rộng lớn hơn trên khắp cơ thể và dễ nhận biết nhất trong lòng bàn tay, lòng bàn chân. Trong giai đoạn này, người bệnh còn có các triệu chứng như: sốt cao, mệt mỏi, chán ăn, đau khớp, nổi hạch, rụng tóc, giảm cân,…Có thể nói, đến giai đoạn 2 các xoắn khuẩn đã tấn công vào đường máu người bệnh.
Biểu hiện các săng giang mai xuất hiện ở giai đoạn 2
➨ Giai đoạn 3: Ở giai đoạn cuối thì cũng khoảng thời gian dài từ 3 – 15 năm, các xoắn khuẩn bắt đầu tấn công lên hệ thần kinh trung ương, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng con người bất cứ lúc nào như: viêm màng não, đột ngụy, ảo giác, bại liệt, mù lòa,…
➦ Nhận thấy được những biểu hiện bệnh gây ra, nên khi có những dấu hiệu giống mô tả trên nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và chữa trị kịp thời.
Theo các bác sĩ chuyên điều trị bệnh xã hội tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á: Khi mắc bệnh giang mai để tránh bệnh nặng hơn hoặc điều trị nhanh có hiệu quả thì người bệnh cần phải biết kiêng cữ một số điều sau:
Bệnh giang mai cần phải kiêng cử một số vấn đề
➣ Kiêng quan hệ tình dục trong quá bị mắc bệnh hoặc điều trị.
➣ Tránh xa các chất kích thích như: cà phê, bia, rượu,…sẽ khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
➣ Không nên ăn những thức ăn nhanh, thực phẩm nhiều dầu mỡ, đồ ăn cay nóng,…sẽ khiến suy giảm hệ miễn dịch và xoắn khuẩn sẽ tấn công nhanh hơn.
➣ Tránh làm việc quá sức, giảm bớt những căng thẳng, áp lực trong cuộc sống.
➣ Luôn tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ: uống thuốc đầy đủ liều lượng, không tự ý ngưng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ, không tự ý mua thuốc về sử dụng,…
➣ Ngoài ra, bệnh giang mai là căn bệnh “hiểm nghèo” do đó, người bệnh cần phải sớm đến cơ sở y tế uy tín để chữa trị càng nhanh càng tốt.
☄ Những chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á “Bệnh giang mai có phải kiêng cử gì không?” hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn có thêm kiến thức về điều trị bệnh nhanh hiệu quả. Nếu muốn có nhu cầu thăm khám và điều trị bệnh dứt điểm thì đừng bỏ qua Phòng Khám Đa Khoa Âu Á. Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được bác sĩ tư vấn miễn phí và nhận được phí ưu đãi đặc biệt bằng cách gọi vào số tổng đài 028 3817 0026 hoặc bấm vào khung bên dưới.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan