Hội chứng kích thích bàng quang là thuật ngữ còn khá xa lạ với người bệnh nhưng các triệu chứng tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu đêm, tiểu són,… thì không còn xa lạ với nam giới mắc hội chứng này.
Vậy cách để kiểm soát hội chứng bàng quang kích thích là gì ? Trong bài biết sau đây, các bác sĩ chuyên khoa xin chia sẻ những thông tin hữu ích về hội chứng này, mời bạn đọc theo dõi.
Bàng quang có chức năng chính là chứa nước tiểu từ thận đổ xuống thông qua niệu quản và khi nước tiểu đổ đầy bàng quang sẽ co bóp để đào thải ra ngoài, nhưng khi nam giới mắc hội chứng kích thích bàng quang sẽ ảnh hưởng đến việc kiểm soát nước tiểu.
Do sự co bóp bất thường của bàng quang khi chứa đầy nước tiểu gây ra các triệu chứng căng tức bàng quang, cụ thể:
Khi mắc phải hội chứng bàng quang kích thích sẽ đi tiểu nhiều gấp đôi
Đi tiểu nhiều lần: Thông thường nam giới sẽ đi tiểu tiện trung bình khoảng 4 – 6 lần/ngày nhưng khi mắc phải hội chứng bàng quang kích thích sẽ đi tiểu nhiều gấp đôi, mặc dù đã hạn chế uống nước và các thức ăn loãng.
Tiểu gấp: Nam giới không thể nhịn tiểu, phải đi ngay lập tức cũng là dấu hiệu thường gặp của hội chứng kích thích bàng quang.
Tiểu són: Hội chứng bàng quang kích thích sẽ khiến hệ thống dây thần kinh hoạt động bất thường, khiến người bệnh mất kiểm soát trong quá trình tiểu tiện.
Tiểu đêm: Là triệu chứng thường gặp ở người mắc hội chứng kích thích bàng quang, nam giới đi tiểu nhiều hơn 2 lần/đêm, làm rối loạn giấc ngủ, ngủ ngắt quãng và không thể ngủ trở lại.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Hội chứng bàng quang kích thích do nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó phải kể đến các yếu tố như:
Nguyên nhân gây bàng quang kích thích
Rối loạn chức năng co bóp: Hệ thống thần kinh chi phối làm ảnh hưởng tới hoạt động co bóp của bàng quang gây rối loạn, từ đó dẫn tới hội chứng kích thích bàng quang ở nam giới.
Viêm bàng quang: Bàng quang là nơi chứa đựng nước tiểu, vì lý do nào đó dẫn tới viêm bàng quang sẽ làm rối loạn hệ bài tiết gây tới kích thích bàng quang.
Ngoài ra, một số yếu tố khác có nguy cơ gây hội chứng kích thích bàng quang như: Tuổi cao, béo phì, đái tháo đường, tai biến mạch máu não, phì đại tuyến tiền liệt,...
>>>Chính những nguyên nhân này đã gây ra hiện tượng đi tiểu không hết số lượng nước tiểu có trong bàng quang. Phần nước tiểu do ứ đọng lại làm viêm nhiễm, dẫn tới hội chứng bàng quang kích thích, suy giảm chức năng bàng quang.
Các bác sĩ chuyên khoa Phòng Khám Đa Khoa Âu Á cho biết hội chứng kích thích bàng quang hoàn toàn có thể kiểm soát được nếu được phát hiện và điều trị kịp thời, đúng hướng sẽ giúp cho quá trình điều trị trở nên dễ dàng và tiết kiệm hơn rất nhiều.
Để hỗ trợ điều trị hội chứng kích thích bàng quang hiệu quả, các bác sĩ thường áp dụng một số phương pháp sau:
Đây là phương pháp phổ biến trong điều trị các triệu chứng rối loạn hệ bài tiết tùy từng trường hợp mà bác sĩ kê đơn thuốc đặc trị riêng nhằm mang lại hiệu quả tốt, hạn chế bệnh tái phát.
Tầm soát bàng quang kích thích bằng thuốc
Đặt thuốc: Các bác sĩ sẽ đặt thuốc thông định kỳ, với mục đích hỗ trợ chức năng co bóp, giúp bàng quang hoạt động bình thường.
Uống thuốc: Thuốc uống có tác dụng thư giãn bàng quang, giảm sự co thắt của bàng quang. Các loại thuốc này thường được chỉ định dùng liên tục trong 3-6 tháng, bên cạnh có thể gây ra các tác dụng phụ như khô mắt, táo bón… nên bệnh nhân cần chú ý.
Bôi thuốc: Thuốc bôi thường được kết hợp với thuốc đặt, hỗ trợ điều trị hội chứng kích thích bàng quang hiệu quả.
Tiêm thuốc: Đây là cách chữa có tác dụng trực tiếp nhất, các bác sĩ sẽ tiêm thuốc vào các cơ của bàng quang, liên tục trong 6-9 tháng.
Tầm soát bàng quang kích thích bằng phương pháp ngoại khoa
Các bác sĩ sẽ áp dụng kỹ thuật đặt điện cực kích thích hệ thống dây thần kinh của bàng quang để khắc phục tình trạng rối loạn co thắt thất thường.
Đây là phương pháp vừa mang lại hiệu quả cao vừa tiết kiệm chi phí, nhưng chỉ được các bác sĩ áp dụng cho những trường hợp bệnh nặng, điều trị bằng các phương pháp không mang lại hiệu quả cao.
Ngoài ra, người bệnh có thể hỗ trợ điều trị hội chứng kích thích bàng quang hiệu quả ngay tại nhà bằng các bài tập tăng cường cơ sàn chậu, cơ thắt niệu giúp giữ nước tiểu và ngăn chặn hiệu quả chứng rối loạn co bóp bàng quang.
Trên đây là những thông tin ''cách để kiểm soát hội chứng bàng quang kích thích'' tổng quát về hội chứng kích thích bàng quang ở nam giới.
Nếu có bất kỳ thắc mắc về những thông tin liên quan đến vấn đề trên, bạn có thể tìm hiểu tại bảng chat online bên dưới. Các chuyên gia, bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể và hoàn toàn miễn phí.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan