Bệnh giang mai là một trong những căn bệnh hiểm nghèo. Có thể nói, hình thành do các xoắn khuẩn giang mai gây ra chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh thường có những biểu hiện bất thường khiến rất nhiều người nhiễm bệnh mà không hề biết và nhầm tưởng những căn bệnh ngoài da, nhưng còn để kéo dài gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm. Để cải thiện bệnh thì nên ngoài những cách chữa trị thì cần biết kết hợp chế độ dinh dưỡng hợp lý có vai trò quan trọng sẽ giúp sớm mang lại những kết quả tích cực trong chữa trị.
Có thể nói bệnh giang mai thường do xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học Treponema pallidum gây ra. Đây là căn bệnh xã hội đáng lo ngại gây ra nhiều hệ lụy xấu cho người bệnh mà nguy cơ lây lan cực nhanh cho cộng đồng.
➣ Các xoắn khuẩn thường không thể sống trong xà phòng, nước cất,…nhưng lại sinh sống và phát triển trong nhanh chóng trong nhiệt độ cơ thể con người.
✽ Nguyên nhân gây ra bệnh giang mai
Cũng tương tự những căn bệnh xã hội khác thì bệnh giang mai hình thành thông qua những con đường như:
Các xoắn giang mai xâm nhập chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không an toàn
➔ Quan hệ tình dục không an toàn.
➔ Qua tiếp xúc trực tiếp đường máu.
➔ Sử dụng những vật dụng cá nhân của người bệnh.
➔ Chạm, sờ vết thương hở của người bệnh.
➔ Phụ nữ mang thai nhiễm bệnh lây lan cho con.
✽ Biểu hiện của bệnh giang mai
✪ Bệnh giang mai là một trong những căn bệnh xã hội có biểu hiện phức tạp và diễn ra trong khoảng thời gian dài. Bệnh thường chia khoảng 3 giai đoạn:
♦ Giai đoạn đầu: Sau thời gian ủ bệnh trong khoảng thời gian từ 2 – 90 ngày sau khi tiếp xúc, sẽ có biểu hiện những nốt đỏ, tròn không đau, không gây ngứa ngáy, người ta vẫn còn gọi những săng giang mai. Giai đoạn này thường xuất hiện ở cơ quan sinh dục nam hay nữ giới, xung quanh khoang miệng hay có thể ở hậu môn. Sau một thời gian sẽ tự động lặn khỏi cơ thể.
♦ Giai đoạn hai: Sau khi kết thúc giai đoạn đầu thì mất khoảng từ 4 – 20 tuần sẽ phát lại những săng giang mai, trên quy mô khắp cơ thể, lòng bàn tay, lòng bàn chân thường có những biểu hiện dễ nhận biết nhất. Chỉ cần dùng tay ấn vào săng giang mai chúng sẽ tự động biến mất. Ngoài ra, giai đoạn hai đã tấn công vào đường máu và khiến thân nhiệt cơ thể tăng, sốt cao, cơ thể mệt mỏi, chán ăn, nổi hạch bẹn, đau khớp,…
Các xoắn khoẳn giang mai gây ra những biểu hiện khác nhau trên cơ thể qua mỗi giai đoạn
♦ Giai đoạn cuối: Mất khoảng từ 3 – 15 năm, các xoắn khuẩn đã luôn tồn tại trong cơ thể và tấn công đến hệ thần kinh trung ương đã tổn thương não, tàn phá những cơ quan bên trong, gan, tim phổi, gây viêm màng não, ảo giác, bại liệt và thậm chí sẽ gây đột ngụy bất cứ lúc nào trong giai đoạn này.
➥ Tóm lại: Bệnh giang mai là căn bệnh xã hội cực nguy hiểm, nếu không chữa trị sớm sẽ đối diện với nhiều biến chứng nguy hiểm như: ảnh hưởng đến tâm lý, tàn phá xương khớp, cơ quan nội tạng, tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn, đau tim, mù lòa, đặc biệt phụ nữ mang thai sẽ dễ dẫn đến sinh non, sảy thai, chết lưu thai,…và gây nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, nếu quan hệ tình dục không an toàn hay cơ thể xuất hiện những dấu hiệu bất thường thì nên đến ngay gặp bác sĩ.
Theo sự chia sẻ các bác sĩ chuyên khoa bệnh Xã Hội tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á, bệnh giang mai hiện nay đã có những cách chữa hiệu quả như điều trị nội khoa và phương pháp miễn dịch cân bằng hiện đại mang lại nhiều kết quả tích cực trong quá trình điều trị, chỉ trong thời gian ngắn, giúp bệnh chữa trị triệt để mà lại ngăn chặn tái phát trở lại.
☄ Những bên cạnh đó, bác sĩ có một số lời khuyên cần kết hợp ăn uống để giúp cơ thể tăng sức đề kháng sẽ giúp cải thiện bệnh giang mai nhanh chóng đem lại hiệu quả.
☄ Dưới đây, một số thực phẩm rất tốt cho những bệnh giang mai, cần quan tâm để bổ sung trong các bữa ăn hằng ngày.
☛ Nên bổ sung những thực phẩm từ thịt như: thịt dê, thịt heo, thịt bò,…
☛ Cung cấp cho cơ thể các loại vitamin từ rau củ, hoa quả như: cam, bưởi, chuối, dâu tây, chanh, kiwi, dưa hấu, rau dền, bồ ngót, bí đỏ, khoai tây,…
Trái cây và sữa là thực phẩm tốt giúp cải thiện bệnh giang mai mà người bệnh nên dùng
☛ Uống nhiều nước, sữa tươi, ăn sữa chua, các loại ngũ cốc.
➤ Đây là những loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe và trong điều trị bệnh giang mai. Bên cạnh đó, cũng có những thức ăn uống không tốt trong việc điều trị nên người bệnh cần quan tâm không nên sử dụng như:
✚ Tuyệt đối không sử dụng những thức ăn nhiều giàu mỡ, nhiều chất ngọt, cay nóng.
✚ Không uống bia, rượu, cà phê, nước ngọt có ga,…
✚ Thuốc lá, cần sa, ma túy,…là những chất kích thích nên tránh xa.
✚ Nhằm hạn chế sự nhức nhói, ngứa ngáy của vết loét không nên ăn các loại hải sản như: tôm, cua, cá biển, mực,…
➔ Hy vọng bài viết chia sẻ “chế độ dinh dưỡng cho người mắc bệnh giang mai” sẽ giúp bạn có thêm nguồn kiến thức trong quá trình chữa bệnh giang mai. Còn những thắc mắc gì hoặc tìm hiểu chi tiết các cách chữa bệnh này hiệu quả hãy bấm vào khung bên dưới, bác sĩ sẽ giải đáp tất cả và trong thời gian nhanh nhất.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan