Mụn cóc sinh dục là căn bệnh có tính lây lan nhanh chóng và có thể bắt gặp ở bất cứ ai ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của người bệnh. Để giúp bạn đọc có thể tự trang bị cho mình những kiến thức hữu ích về bệnh mụn cóc sinh dục giai đoạn đầu: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách trị bệnh chúng tôi đã tìm đến Phòng Khám Đa Khoa Âu Á tìm hiểu về vấn đề này.
Mụn cóc sinh dục hay còn có tên khác là sùi mào gà, là căn bệnh ngoài da do virus HPV gây ra những u nhú mềm trên niêm mạc da và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh nếu không sớm phát hiện và điều trị kịp thời.
Mụn cóc sinh dục do virus HPV gây ra những u nhú mềm trên niêm mạc da
Theo các thống kê y tế, mụn cóc sinh dục có thể lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau và đối tượng mắc bệnh thường trong độ tuổi từ 17 đến 33.
Mặc dù mụn cóc sinh dục được cho là bệnh xã hội lây nhiễm qua đường tình dục nhưng trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh cũng có thể mắc phải căn bệnh này qua tiếp xúc hoặc di truyền từ mẹ sang con.
Mụn cóc sinh dục giai đoạn đầu là một trong những bệnh xã hội phổ biến có nguy cơ lây lan nhanh chóng qua nhiều con đường khác nhau:
Quan hệ tình dục không an toàn qua cơ quan sinh dục, miệng, hậu môn,… với người bị mụn cóc sinh dục.
Dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như khăn tắm, khăn mặt, bàn chải đánh răng,…
Những con đường lây nhiễm của bệnh mụn cóc sinh dục
Lây nhiễm qua đường tiếp xúc khi chạm vào vết thương hở, trầy xước trên da người bệnh có chứa virus gây bệnh.
Phụ nữ mang thai mắc bệnh mụn cóc sinh dục có thể lây nhiễm sang con trong quá trình sinh nở và tiếp xúc hàng ngày.
Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á, những triệu chứng của bệnh mụn cóc sinh dục giai đoạn đầu thường xuất hiện sau thời gian ủ bệnh. Cụ thể là :
Tại những vị trí có tiếp xúc với virus gây bệnh xuất hiện những nốt u nhú nhỏ màu hồng nhạt, mềm và nhô cao có kích thước khoảng 1 – 2mm.
Những tổn thương trên da có thể có hình đĩa bẹt hoặc tròn, bề mặt ráp và khiến người bệnh có cảm giác khó chịu, vướng víu.
Xuất hiện những nốt u nhú nhỏ màu hồng nhạt, mềm và nhô cao có kích thước khoảng 1 – 2mm
Ở giai đoạn đầu, những nốt mụn không ngứa và không gây đau đớn nhưng khi phát triển to, ấn tay vào có thể có mủ và mùi hôi khó chịu.
Ở nam giới, mụn thường mọc ở thân dương vật, nổi u nhú ở bao quy đâu, quy đầu, bìu,…
Ở nữ giới, triệu chứng của mụn cóc sinh dục giai đoạn đầu thường xuất hiện ở bên trong âm đạo, môi lớn, môi nhỏ,…
Ngoài ra, mụn cóc sinh dục giai đoạn đầu còn có thể bộc phát ở những vị trí tiếp xúc với virus gây bệnh như miệng, hậu môn, mắt,…
Bệnh mụn cóc sinh dục giai đoạn đầu không có những biểu hiện ở niệu đạo nên khó phát hiện, đặc biệt là ở nữ giới. Vì vậy, ngay khi nhận thấy có những dấu hiệu của bệnh mụn cóc sinh dục giai đoạn đầu, hãy đến ngay cơ chuyên khoa để được thăm khám kịp thời.
Cách trị mụn cóc sinh dục giai đoạn đầu luôn là vấn đề được người bệnh quan tâm và đặt lên hàng đầu. Chính vì hiểu được điều đó, Phòng Khám Đa Khoa Âu Á đã nghiên cứu và áp dụng thành công phương pháp ALA – PDT điều trị hiệu quả bệnh mụn cóc sinh dục.
Đây là phương pháp điều trị có nhiều bước cải tiến vượt bậc, hạn chế tối đa những biến chứng mà các phương pháp truyền thống gây ra với những ưu điểm sau:
An toàn, không đâu và không gây chảy máu.
Không để lại sẹo, có tính thẩm mĩ cao.
Áp dụng công nghệ xâm lấn tối thiểu không ảnh hưởng đến những vị trí xung quanh.
Người bệnh không cần điều trị nội trú, có thể ra về ngay khi tình trạng sức khỏe ổn định.
Thời gian điều trị và hồi phục nhanh chóng không ảnh hưởng đến sinh hoạt và công việc của người bệnh.
Kết hợp điều trị nội, ngoại khoa điều trị dứt điểm và ngăn chặn nguy cơ tái phát về sau.
Với đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, thiết bị máy móc hiện đại, cơ sở vật chất khang trang, Phòng Khám Đa Khoa Âu Á đã trở thành địa chỉ khám và chữa mụn cóc sinh dục giai đoạn đầu: Nguyên nhân dấu hiệu cách trị đảm bảo, uy tín, chất lượng được nhiều người bệnh lựa chọn. Để được tư vấn cụ thể hơn về căn bệnh mụn cóc sinh dục, hãy nhấp ngay vào khung chat bên dưới.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan