Với những người bình thường ngứa vùng kín đã mang lại nhiều bất tiện, với phụ nữ mang thai hiện tượng này càng khó khăn hơn, không những ảnh hưởng đến sinh hoạt mà còn gây bất lợi đến tâm sinh lý của mẹ bầu.
Bài viết dưới đây sẽ giúp chị em hiểu rõ hơn về ngứa vùng kín khi mang thai là bệnh gì ? Nguyên nhân và cách trị như thế nào để mang lại hiệu quả.
Theo các chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á, tình trạng ngứa vùng kín khi mang thai có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý như:
Ngứa vùng kín khi mang thai là bệnh gì ?
Viêm âm đạo: Khi mang bầu sức đề kháng giảm , nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ thay đổi điều này khiến môi trường vùng kín thay đổi các lợi khuẩn yếu đi, nấm, virus,… bên ngoài xâm nhập vào gây viêm nhiễm dẫn đến ngứa ngáy vùng kín.
Viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung: Là căn bệnh thường gặp ở phụ nữ mang thai khi các tác ngân gây hại xâm nhập vào tử cung khiến vùng kín ngứa ngáy.
Bệnh tình dục: Lây nhiễm các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục không an toàn như mụn rộp sinh dục, rận mu, sùi mào gà,...
Mắc bệnh trĩ: Nếu trong quá trình mang thai, mẹ bầu không may bị trĩ thì nguy cơ bị ngứa vùng kín là tương đối cao.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Có nhiều nguyên nhân gây ngứa vùng kín khi mang thai cụ thể như:
Căng rạn da quá mức cũng dẫn đến ngứa vùng kín khi mang thai
Rạn da do căng giãn quá mức: Tình trạng này thường xảy ra ở những tháng cuối thai kì do sự tăng nhanh về khối lượng của bào thai gây cảm giác ngứa ngáy vùng kín, vùng mu, vùng bụng, đùi, mông…
Thay đổi môi trường âm đạo: Mang thai gây rối loạn nội tiết dễ làm thay đổi độ ph vùng âm đạo. Môi trường trở nên quá kiềm dễ dẫn đến viêm nhiễm, ngứa vùng kín.
Thai phụ bị đổ mồ hôi nhiều trong suốt thai kì: Do thời tiết nóng bức hoặc do mặc quần áo bó sát khiến thai phụ đổ mồ hôi nhiều làm xuất hiện rôm sảy dẫn đến tình trạng ngứa vùng kín, nhất là vùng bẹn và vùng mu
Viêm nang lông: Xuất hiện từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 9 và gây ngứa ở những vùng có lông ở bộ phận sinh dục.
Để được tư vấn nhấp tại đây
Ngứa vùng kín khi mang thai là hiện tượng không thể xem thường, bệnh tưởng chừng như đơn giản nhưng không phải vậy, nếu không được điều trị sớm sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của cả mẹ và bé.
Thăm khám để có hướng điều trị phù hợp
Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về nhà tự điều trị khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ, sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như gây nguy hiểm cho bé.
Ngoài ra, các chị e cũng cần chú ý một số điều dưới đây:
Mặc trang phục rộng rãi, thoáng mát, quần lót phù hợp với kích cỡ
Tuyệt đối không gãi gây tổn thương cho vùng kín và khiến mức độ viêm nhiễm nặng hơn.
Nên chọn các loại trang phục rộng rãi, thoáng mát, quần lót phù hợp với kích cỡ, thấm hút mồ hôi, hạn chế mặc quần bó sát, tốt nhất nên mặc váy đầm để hạn chế ra mồ hôi tại vùng kín.
Tắm rửa, vệ sinh sạch sẽ hàng ngày, có thể áp dụng những bài thuốc dân gian như dùng lá trầu không, lá trà xanh, sữa chua,… giúp giảm các triệu chứng ngứa ở âm đạo hiệu quả.
Hạn chế sử dụng các loại xà phòng, dung dịch vệ sinh có tính tẩy rửa mạnh, có nhiều bọt hoặc có mùi quá thơm, tránh sử dụng các sản phẩm chăm sóc da có chứa dầu khoáng.
Bổ sung thêm các loại thực phẩm giàu vitamin A, D, C,…, uống đủ nước nhưng hạn chế uống nước ngọt, thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ.
Quan hệ tình dục an toàn ngay cả khi đang mang thai để phòng tránh các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.
Qua nội dung bài viết trên đây, có thể thấy rằng ngứa vùng kín khi đang mang thai không phải là vấn đề có thể xem nhẹ. Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và bé, hãy đến ngay Phòng Khám Đa Khoa Âu Á hoặc nhấp vào khung chat bên dưới để đặt lịch hẹn khám ngay khi có những dấu hiệu bất thường.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan