Nước tiểu là một trong những thước đo để đánh giá tình trạng sức khỏe của mỗi người. Bất kỳ các dấu hiệu bất thường nào liên quan đến tiểu tiện, bao gồm màu sắc, tính chất đều có thể cảnh báo nhiều bệnh nguy hiểm. Trong các bất thường đó có dấu hiệu đi tiểu ra mủ. Vậy tiểu ra mủ có sao không? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin hữu ích hơn về vấn đề này.
Tiểu tiện là hoạt động sinh lý của cơ thể nhằm đào thải các chất cặn bã ra bên ngoài. Nếu sức khỏe bình thường, chế độ sinh hoạt đều đặn một người sẽ đi tiểu trung bình 8 – 10 lần trong ngày, nước tiểu có màu từ vàng nhạt đến vàng sậm.
Nước tiểu lẫn mủ có thể ở dạng vi thể hoặc đại thể
Trong trường hợp nếu bạn đi đái ra mủ, nghĩa là có lẫn mủ ở bên trong nước tiểu. Đây là nguyên nhân khiến nước tiểu có dấu hiệu đục hơn, có thể quan sát bằng mắt thường nhưng cũng có khi phải làm xét nghiệm mới xác định được chính xác trong nước tiểu có lẫn mủ hay không.
Đa phần các trường hợp đi tiểu lẫn mủ sẽ kèm theo biểu hiện tiểu đau, tiểu buốt, tiểu khó, tiểu rắt, nước tiểu khai nồng, có mùi hôi, xuất hiện cơn đau dọc niệu đạo hoặc bàng quang.
Nhiều người có dấu hiệu đi tiểu ra mủ nhưng không biết liệu có sao không? Theo bác sĩ chuyên khoa Phòng Khám Đa Khoa Âu Á, nếu bỗng nhiên bạn thấy nước tiểu lẫn mủ, kéo dài từ 3 ngày trở lên và các triệu chứng ngày càng trầm trọng hơn rất có thể là mắc một trong các bệnh nguy hiểm như sau:
Tiểu ra mủ có sao không? Đi đái ra mủ có thể là dấu hiệu đầu tiên cho thấy bạn có nguy cơ mắc bệnh lậu. Đây là nhóm bệnh xã hội phổ biến, lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Song cầu khuẩn lậu sau khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây hiện tượng chảy mủ niệu đạo vào sáng sớm màu vàng hoặc xanh, đi tiểu lẫn mủ hoặc máu, lỗ tiểu sưng tấy đỏ, đau rát, đau vùng bụng dưới, đau khi xuất tinh hoặc quan hệ tình dục.
Bàng quang bị viêm chủ yếu do vi khuẩn E.coli tấn công. Khi chúng xâm nhập vào bàng quang sẽ khiến người bệnh bị rối loạn tiểu tiện, rõ rệt nhất là cảm giác tiểu buốt, tiểu khó, tiểu nhiều lần. Nếu viêm nhiễm ở mức độ nặng sẽ có dấu hiệu chảy mủ vàng hoặc xanh từ niệu đạo, đi tiểu có mủ, máu, phần bụng dưới đau, căng tức.
Tiểu ra mủ là dấu hiệu nhiều bệnh nguy hiểm
Niệu đạo là hệ thống của đường tiết niệu, có chức năng vận chuyển các chất cặn bã, dư thừa ra ngoài cơ thể. Nếu bạn thường xuyên vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, quan hệ tình dục không an toàn thì nguy cơ viêm nhiễm rất cao.
Bạn có thể nhận biết viêm niệu đạo qua các triệu chứng như đi tiểu có lẫn mủ, máu, tiểu đau buốt, tiểu rát, lỗ niệu đạo sưng tấy, cơ thể mệt mỏi, ớn lạnh, sốt.
Dành cho những ai quan tâm: viêm đường tiết niệu có ra mủ không?
Viêm tuyến tiền liệt xảy ra phổ biến ở những người trung tuổi, chủ yếu do các loại vi khuẩn có hại gây nên khiến chức năng tuyến này bị tổn thương và không đảm nhận tốt việc đào thải nước tiểu ra bên ngoài. Đây là nguyên nhân khiến nam giới đi tiểu buốt, tiểu khó, tiểu có lẫn mủ, đau khi xuất tinh, quan hệ tình dục.
Vì tiểu ra mủ là dấu hiệu nhiều bệnh nguy hiểm nên với câu hỏi tiểu ra mủ có sao không thì câu trả lời chắc chắn là CÓ. Dù tiểu lẫn mủ do nguyên nhân nào đi chăng nữa cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, viêm nhiễm ngược lên cơ quan sinh sản làm ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thụ thai, sinh con về sau, suy giảm ham muốn tình dục, dễ lây nhiễm cho bạn tình.
Để biết chính xác đái ra mủ do đâu cần được bác sĩ thăm khám, làm các xét nghiệm chuyên sâu. Hoặc người bệnh cũng có thể bấm ngay vào khung chat bê dưới để được bác sĩ tư vấn nhanh chóng, bảo mật.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Với sự phát triển của y học hiện nay, việc điều trị tiểu ra mủ đảm bảo nhanh chóng, an toàn và hiệu quả hơn rất nhiều. Tùy từng nguyên nhân gây bệnh, mức độ biểu hiện của bệnh Phòng Khám Đa Khoa Âu Á sẽ áp dụng các phương pháp điều trị bệnh hiệu quả như sau:
Đa Khoa Âu Á áp dụng phương pháp điều trị đi tiểu có mủ hiệu quả
► Dùng thuốc: Nếu viêm nhiễm ở mức thông thường bác sĩ kê đơn thuốc kháng sinh, kháng viêm nhằm loại bỏ vi khuẩn gây bệnh nhanh chóng, giảm các triệu chứng do tổn thương gây nên. Đồng thời kết hợp chiếu tia sóng ngắn, sóng viba nhằm tăng khả năng thẩm thấu thuốc, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
► Phương pháp DHA cải tiến mới: Hỗ trợ điều trị bệnh lậu hiệu quả dựa trên nguyên lý định tính, định lượng song cầu khuẩn lậu, cắt đứt nguyên thể DNA của tế bào từ sâu bên trong, ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại.
► Công nghệ CRS: Sử dụng các bước sóng ngắn điều trị các bệnh viêm nhiễm nam khoa với ưu điểm thời gian thực hiện nhanh chóng, không làm tổn thương đến tế bào lành tính xung quanh, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể.
Những ưu điểm khi điều trị bệnh tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á:
++ Nơi đây có các bác sĩ tay nghề cao, tận tâm với nghề.
++ Hệ thống máy móc được trang bị đầy đủ, hiện đại.
++ Môi trường phòng khám bệnh khép kín, đầy đủ phòng chức năng chuyên biệt.
++ Thủ tục khám bệnh nhanh gọn, đặt lịch khám dễ dàng.
++ Thông tin bệnh nhân được bảo mật, chỉ phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh.
++ Các khoản chi phí công khai, minh bạch, đúng quy định niêm yết.
Trên đây là giải đáp thắc mắc về: Tiểu ra mủ có sao không? Mong rằng sẽ giúp mọi người chủ động hơn trong việc bảo vệ sức khỏe. Nếu còn bất kỳ câu hỏi nào hoặc muốn đặt lịch khám với bác sĩ chuyên khoa, bạn hãy bấm ngay vào khung chat bên dưới.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan