Đi tiểu ra mủ hay còn gọi là đái ra mủ, là tình trạng đi tiểu có lẫn mủ bên trong khiến nước tiểu bị đục hơn. Phần lớn các trường hợp đi tiểu có lẫn mủ đều có thể tự nhận thấy bằng mắt thường nhưng cũng có người buộc phải làm các xét nghiệm mới chẩn đoán chính xác. Khi đi tiểu có dấu hiệu bất thường này mọi người không nên chủ quan bởi đây là dấu hiệu nhiều bệnh nguy hiểm.
Để biết chính xác tiểu ra mủ là bệnh gì? mọi người có thể tham khảo thêm bài viết bên dưới.
Một trong các dấu hiệu bất thường khi đi tiểu cần chú ý là hiện tượng đái ra mủ. Đây là tình trạng người bệnh khi đi tiểu thấy nước tiểu không có màu vàng tươi như mọi ngày, thay vào đó có màu trắng đục giống như mủ hoặc có hiện tượng chảy mủ ở đầu niệu đạo khi tiểu tiện.
Các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo, nếu mỗi lần đi tiểu mà bạn thấy trong nước tiểu có lẫn mủ kèm theo các triệu chứng như sau thì nên chủ động đi thăm khám càng sớm càng tốt bởi có thể đó là dấu hiệu nhiều bệnh nguy hiểm.
+ Tiểu buốt, tiểu khó, tiểu rắt, tiểu không hết, muốn đi tiểu nhiều lần.
+ Nước tiểu thoát ra ít, có mùi hôi, đục, thậm chí lẫn máu.
+ Bàng quang, niệu đạo luôn có cảm giác căng tức, khó chịu.
+ Vùng bụng dưới bị đau, đau khi giao hợp.
+ Cơ thể bị mệt mỏi, sốt cao, khó chịu.
Các bệnh gây nên tình trạng đi tiểu ra mủ
Một trong những bệnh khiến bạn đi đái có lẫn mủ phổ biến nhất là lậu. Song cầu khuẩn lậu Neisseria Gonorrhoeae lây nhiễm chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Sau 4 – 6 ngày ủ bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng đi tiểu buốt, tiểu khó, tiểu ra mủ, chảy mủ niệu đạo sáng sớm (ở nam), ra nhiều dịch tiết âm đạo có mùi hôi màu vàng hoặc xanh (ở nữ). Lậu cũng là nguyên nhân khiến người bệnh quan hệ đau rát, đau vùng xương mu, sốt, mệt mỏi.
Viêm niệu đạo có thể xảy ra ở cả nam và nữ, phần lớn “thủ phạm” do vi khuẩn gây nên. Khi niệu đạo bị tổn thương người bệnh sẽ đi tiểu nhiều hơn trong ngày nhưng lượng nước tiểu thoát ra rất ít, trong nước tiểu có lẫn mủ hoặc máu, niệu đạo sưng đau, tiết dịch màu trắng hoặc vàng, cơ quan sinh dục bị ngứa ngáy, nóng rát, đau khi quan hệ, đau vùng bụng dưới.
Đi tiểu ra mủ là bệnh gì? Tình trạng đi tiểu có lẫn mủ cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bàng quang của bạn đang bị viêm nhiễm, tổn thương.
Viêm bàng quang có thể trải qua 2 giai đoạn cấp tính và mãn tính với biểu hiện chính là có mủ hoặc máu khi đi tiểu, nước tiểu đục, có mùi hôi nồng hơn. Người bệnh đi tiểu nhiều lần trong ngày nhưng lượng nước tiểu ra ít, luôn muốn đi tiểu gấp, xuất hiện cơn đau bụng dưới, sốt nhẹ, cơ thể mệt mỏi.
Ngoài ra, tiểu ra mủ cũng có thể là dấu hiệu bệnh Chlamydia – một căn bệnh xã hội dễ lây nhiễm và để lại nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe người mắc hiện nay.
Muốn biết chính xác bạn bị tiểu ra mủ là dấu hiệu bệnh gì cần có sự thăm khám, kiểm tra của bác sĩ chuyên khoa. Để nhanh chóng hơn bạn có thể bấm ngay vào khung chat bên dưới, bác sĩ sẽ tư vấn, chẩn đoán miễn phí tình trạng bệnh mỗi người (cuộc thoại miễn phí, bảo mật).
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Dù tiểu ra mủ là bệnh gì đi chăng nữa, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người mắc:
Những biến chứng nguy hiểm do tiểu ra mủ gây nên
- Tình trạng rối loạn tiểu tiện kéo dài sẽ tăng nguy cơ viêm nhiễm đường tiết niệu, thậm chí hình thành nên sẹo xơ ở niệu đạo, khó khăn khi đi tiểu về sau.
- Người bệnh có cảm giác mệt mỏi, khó chịu, e ngại mỗi khi phải đi tiểu và có xu hướng muốn nhịn tiểu nhiều hơn.
- Nếu đi tiểu ra mủ do bệnh lậu, viêm bàng quang hoặc viêm niệu đạo thì virus, vi khuẩn gây bệnh sẽ lây lan ngược dòng lên vòi trứng, buồng trứng, tuyến tiền liệt,... và làm tổn thương cơ quan này nhanh chóng.
- Nguy hiểm hơn, đi tiểu ra mủ là biểu hiện bệnh lậu sẽ tăng nguy cơ vô sinh hiếm muộn, đe dọa trực tiếp đến hạnh phúc gia đình.
Đâu là phương pháp chữa tiểu ra mủ hiệu quả? Bấm ngay vào khung chat bên dưới để được các bác sĩ hỗ trợ.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Muốn biết chính xác tiểu ra mủ là bệnh gì các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Âu Á sẽ tiến hành Khám lâm sàng => Xét nghiệm nước tiểu => Siêu âm bàng quang, thận => Đưa ra kết quả chẩn đoán => Xây dựng phác đồ điều trị phù hợp.
Đa Khoa Âu Á áp dụng các phương pháp chữa tiểu ra mủ hiệu quả
Tùy theo nguyên nhân gây bệnh và biểu hiện cụ thể của mỗi người, Phòng Khám Đa Khoa Âu Á sẽ chỉ định các phương pháp chữa trị an toàn, hiệu quả như sau:
Dùng thuốc: Nếu đi tiểu có lẫn mủ do các bệnh viêm nhiễm thông thường bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng viêm, kháng sinh, thuốc hỗ trợ tiểu tiện nhằm đẩy lùi vi khuẩn gây bệnh, tiêu viêm, giảm đau nhanh chóng, từ đó giúp người bệnh đi tiểu dễ dàng hơn.
Vật lý trị liệu: Kết hợp chiếu tia sóng ngắn, sóng viba, sóng hồng quang để thúc đẩy hiệu quả chữa trị bệnh, tăng cường khả năng thẩm thấu của thuốc.
Bạn có thể quan tâm: tiểu ra mủ có sao không?
Công nghệ CRS hiện đại: Sử dụng nước sóng cao tần để tác động trực tiếp lên các tế bào bị viêm nhiễm với những trường hợp bị tiểu ra mủ do bệnh liên quan đến đường tiết niệu gây nên.
Phương pháp DHA cải tiến: Điều trị hiệu quả các trường hợp đi tiểu lẫn mủ do bệnh lậu gây nên với khả năng định tính, định lượng song cầu khuẩn lậu chính xác, thúc đẩy quá trình trị liệu bệnh, phá hủy cấu trúc DNA của khuẩn lậu, ngăn ngừa tái phát hiệu quả.
Bên cạnh việc áp dụng hiệu quả các phương pháp điều trị tiểu ra mủ, Phòng Khám Âu Á còn đáp ứng các tiêu chuẩn về tay nghề bác sĩ giỏi chuyên môn, trang thiết bị y tế hiện đại, môi trường phòng bệnh vô trùng, thủ tục khám chữa bệnh nhanh gọn, bảo mật thông tin bệnh nhân, các khoản chi phí minh bạch.
Trên đây là những thông tin về đi tiểu ra mủ là bệnh gì? Đã có rất nhiều người điều trị khỏi tiểu ra mủ tại Đa Khoa Âu Á mà không lo bệnh tái phát trở lại. Bạn có muốn là người tiếp theo? Hãy bấm ngay vào khung chat bên dưới để được đặt lịch khám với bác sĩ đầu ngành.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan