Bà bầu bị sa búi trĩ phải làm sao để an toàn cho cả mẹ và con? Thông qua bài viết sau, các chuyên gia sẽ đề xuất những giải pháp tốt nhất để khắc phục bệnh trĩ cho bà bầu. Mời các bạn cùng tham khảo để mau chóng xua tan nỗi lo bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi.
Đa phần phụ nữ thường bị trĩ khi mang thai 3 tháng tuổi hoặc bị trĩ cuối thai kỳ. Cùng với đó, hiện tượng sa búi trĩ ở bà bầu không phải là hiếm gặp.
Tại sao lại bị sa búi trĩ khi mang bầu?
Các chuyên gia cho biết, qúa trình hình thành thành búi trĩ và dẫn tới sa búi trĩ thường diễn ra như sau:
Bệnh trĩ thai kỳ: Sự phát triển của thai nhi làm tử cung nở rộng. Tử cung chèn ép lên vùng hậu môn - trực tràng gây ứ trệ tuần hoàn máu và phình giãn tĩnh mạch tạo ra búi trĩ.
Trĩ thai kỳ phát triển: Thời gian thai nghén, sự chuyển hóa năng lượng được đẩy nhanh để nuôi dưỡng thai nhi lại vô tình sinh nhiệt, gây táo bón và giúp búi trĩ diễn tiến phức tạp.
Sa búi trĩ khi mang thai: Ốm nghén khiến thai phụ bị trĩ mệt mỏi, ít vận động, thay đổi thói quen ăn uống, sự lưu thông khí huyết ở phần dưới cơ thể kém đi làm sa giãn búi trĩ.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Đứng trước tình trạng bị bệnh trĩ khi bầu bí và sa trĩ, mẹ bầu nào cũng cảm thấy vô cùng lo lắng và không biết nên làm gì để an toàn cho cả mẹ và con.
Có bầu bị lòi trĩ nên đi khám chuyên khoa càng sớm càng tốt
Nếu có ý định áp dụng cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu bằng lá diếp cá, các loại thuốc nam, các loại thuốc tây y, thuốc bôi trĩ cho bà bầu,… tốt nhất mẹ bầu nên tham vấn ý kiến bác sĩ.
Phẫu thuật trĩ là giải pháp khắc phục tình trạng sa trĩ phức tạp. Để mổ trĩ khi bầu bí một cách an toàn, mẹ bầu phải đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn về sức khỏe và tuổi thai phù hợp.
Bà bầu bị lòi trĩ nên khắc phục bệnh trĩ trước khi sinh con. Bệnh trĩ không gây hại cho quá trình sinh nở. Nhưng ngược lại, nếu sinh thường lúc đang bị trĩ thì bệnh sẽ tăng nặng.
LỜI KHUYÊN: Khi đã bị sa búi trĩ, mẹ bầu cần thăm khám ngay tại các cơ chuyên khoa hậu môn - trực tràng để được đánh giá đúng về bệnh tình và điều trị hiệu quả.
Tùy theo mức độ sa búi trĩ, tình trạng hậu môn và tình hình sức khỏe của mẹ bầu mà các bác sĩ Đa Khoa Âu Á sẽ chỉ định điều trị sa búi trĩ bằng các phương pháp sau:
Liệu pháp đông tây y kết hợp: Bác sĩ kê đơn các loại thuốc có tác dụng làm bền thành mạch, bổ máu, nhuận tràng, kháng khuẩn và tiêu viêm mà vẫn an toàn với thai nhi.
Thắt vùng niêm mạc trĩ PPH: Phẫu thuật trĩ trên đường lược với máy khâu cắt trĩ tự động giúp khoanh vùng chính xác lớp niêm mạc hậu môn bị sưng viêm và tạo hình ống hậu môn.
Công nghệ nhiệt nội sinh HCPT: Ứng dụng nguyên lý sinh nhiệt từ sóng cao tần để làm đông và thắt nút tĩnh mạch trĩ. Sau đó, tiến hành mổ trĩ nhanh gọn và an toàn bằng dao điện.
Ưu điểm cách chữa sa búi trĩ khi mang thai tại Phòng khám Âu Á
- Giảm áp lực cho vùng hậu môn: Mẹ bầu nên thay đổi linh hoạt tư thế nằm ngửa và nằm nghiêng sang trái. Tránh ngồi lâu nhưng nên đi lại, vận động nhẹ nhàng.
- Giữ vệ sinh hậu môn: Hàng ngày ngâm rửa hậu môn bằng nước ấm để giảm sưng đau búi trĩ và chống viêm nhiễm. Luôn giữ vùng hậu môn khô ráo và thoáng sạch.
- Điều chỉnh lối sống tích cực: Xây dựng thực đơn bổ sung chất xơ, chất sắt, canxi, magie và các dưỡng chất. Đảm bảo mẹ bầu được nghỉ ngơi hợp lý và ngủ đủ giấc.
Hy vọng những thông tin chia sẻ trong bài viết trên đây có thể giúp các bạn giải đáp thắc mắc: Bà bầu bị sa búi trĩ phải làm sao để an toàn cho cả mẹ và con. Nếu còn câu hỏi nào khác cần được bác sĩ giải đáp cụ thể hơn, mời bạn nhấn vào khung chat bên dưới để liên hệ Trung tâm tư vấn bệnh trĩ online miễn phí Phòng khám đa khoa Âu Á.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan