Bệnh á sừng không chỉ xuất hiện ở tay mà chúng còn có thể xuất hiện ở chân và gây ra cho người bệnh nhiều đau đớn khó chịu. Việc hiểu rõ những thông tin về bệnh á sừng ở chân sẽ giúp mọi người phòng tránh hiệu quả bệnh lý này.
Bệnh á sừng ở chân là căn bệnh viêm nhiễm mãn tính, thường hay tái phát nhiều lần nếu như điều trị không đúng cách. Theo nghiên cứu cho thấy, bệnh á sừng có liên quan đến gen và rối loạn miễn dịch ở bên trong cơ thể người bệnh, từ đó dẫn đến việc tăng sinh các tế bào da bất thường.
Hình ảnh bệnh á sừng ở đầu ngón chân
Dưới đây là một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh á sừng:
+ Do tiếp xúc với hóa chất, chất tẩy kim loại nặng trong một thời gian dài.
+ Do dị ứng với thuốc chống sốt rét, thuốc kháng sinh, thuốc cao huyết áp,…
+ Phần lớn người mắc bệnh á sừng đều thiếu Vitamin nhóm A, B, C,…
+ Những chấn thương liên tục ở da hoặc da bị nhiễm độc nặng.
+ Có đến 60% trường hợp bệnh bắt nguồn từ di truyền từ các thành viên trong gia đình.
+ Ngoài ra, thường xuyên căng thẳng, stress cũng gây nên bệnh.
Nhìn chung, bệnh á sừng ở chân không gây nguy hiểm nhiều đến sức khỏe nhưng do chân thường xuyên tiếp xúc với bề mặt nên bệnh á sừng thường gây ra nhiều đau đớn, ngứa rát cho bệnh nhân, từ đó là suy giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh đáng kể.
Dấu hiệu bệnh á sừng ở lòng bàn chân
Bệnh á sừng rất dễ để nhận biết, mọi người có thể phân biệt bệnh qua những dấu hiệu sau đây:
+ Bàn chân trở nên khô, thô ráp ở các đầu ngón chân, gan trước bàn chân, rìa ban chân và gót chân.
+ Vùng da bị bệnh có dấu hiệu nứt nẻ, rướm máu gây đau đớn.
+ Một thời gian sau đó vùng da bị ảnh hưởng có dấu hiệu bong tróc thành từng mảng, khiến da trở nên xù xì rất mất thẩm mỹ.
+ Trong một số trường hợp, sẽ xuất hiện mụn nước tại khu vực bị bệnh gây ra nhiều ngứa ngáy.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Tùy theo tình trạng sức khỏe và mức độ tiến triển của bệnh mà sẽ áp dụng phương pháp phù hợp để cải thiện tình trạng bệnh.
+ Thuốc uống: Sử dụng các dược liệu như Kim ngân hoa, tang bạch bì, bồ công anh,… để tăng cường giải độc, điều hòa cơ thể.
+ Thuốc bôi: Lá trầu không, ích nhĩ tử, dâu tằm, ô liên rô,…có tác dụng làm mềm vùng da bị tổn thương, giảm nhanh các triệu chứng ngứa, ngăn chặn tình trạng nứt nẻ, lây lan vết thương.
Chữa bệnh á sừng bằng Đông Y
+ Kết hợp giữa kem bôi dưỡng ẩm và thuốc uống để kháng khuẩn, ngăn chặn tình trạng bội nhiễm da xảy ra.
+ Bệnh nhân nên tuân thủ theo đúng chỉ định bác sĩ chuyên khoa da liễu để thuốc phát huy tối đa công dụng.
Lưu ý: Kết quả điều trị có thể khác nhau tùy vào cơ địa của mỗi bệnh nhân. Vì thế, để đạt được kết quả tốt nhất, người bệnh cần đến cơ sở chuyên khoa thăm khám trực tiếp để được bác sĩ hướng dẫn. Tuyệt đối không nên mua thuốc điều trị tại nhà vì có thể gây ra nhiều tác dụng phụ không mong muốn.
Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực da liễu, Phòng Khám Đa Khoa Âu Á là một địa chỉ tốt mà bạn có thể an tâm gửi gắm sức khỏe.
Trên đây là những thông tin chia sẻ về bệnh á sừng ở chân. Nếu vẫn còn có thắc mắc nào liên quan đến những bệnh lý này thì đừng ngần ngại mà hãy nhấp ngay vào bảng chat bên dưới hoặc gọi đến số hotline 028.3817.0026 để được các chuyên gia liên hệ hỗ trợ tư vấn miễn phí.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan