Đánh giá bài biết: 0/10

Bạn có gặp rắc rối với bới bị lòi trĩ phải làm sao?

Cảm giác lo lắng khi thấy mình bị lòi búi trĩ ra ngoài không còn là của riêng ai khi tỷ lệ người mắc bệnh trĩ đang ngày càng tăng cao. Vậy bị lòi trĩ phải làm sao? Để giải đáp cho thắc mắc này, mời bạn đọc hãy cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây.

Khi Nào Thì Bị Lòi Trĩ Ra Ngoài?

Bệnh trĩ hình thành do sự phình giãn quá mức của hệ thống tĩnh mạch tại vùng hậu môn – trực tràng nên về bản chất thì búi trĩ chính là các đám rối tĩnh mạch đã bị xung huyết.

Khi không được chữa trị, búi trĩ sẽ có xu hướng phát triển kích thước và gia tăng số lượng, lâu dần sẽ sa xuống và lòi ra ngoài hậu môn. Vì vậy, hiện tượng lòi trĩ còn được gọi là chứng sa búi trĩ.

Bệnh trĩ bao gồm bệnh trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Các loại trĩ này đều phát triển qua 4 giai đoạn khác nhau theo mức độ tăng dần từ nhẹ đến nặng.

Khi người bệnh thấy búi trĩ của mình bị lòi ra ngoài tức là người bệnh đã trải qua cấp độ 1 và có thể đang ở 1 trong 3 cấp độ còn lại.

Bị lòi trĩ phải làm sao?

Búi trĩ lòi hẳn ra ngoài hậu môn khi người bệnh đứng, ngồi, đi lại

Bác sĩ tại phòng khám đa khoa âu á chia sẽ thêm: Người bệnh có thể nhận biết tình trạng bệnh của mình đang ở cấp độ nào qua những triệu chứng điển hình của từng giai đoạn khác nhau:

Cấp độ 1: Búi trĩ mới hình thành nên các triệu chứng chưa rõ ràng, người bệnh chỉ thấy thỉnh thoảng có hiện tượng đi đại tiện ra máu, đau nhức hậu môn. Lúc này, khi tiến hành khám nội soi mới có thể quan sát thấy những búi trĩ bên trong. Đây là giai đoạn dễ điều trị nhưng khó phát hiện nên bệnh thường phát triển nặng hơn.

Cấp độ 2: Sau một thời gian không được điều trị, búi trĩ sẽ phát triển to hơn và có dấu hiệu lòi ra ngoài khi người bệnh đi đại tiện nhưng sau đó có thể co lên ngay mà không cần can thiệp. Ở giai đoạn này, người bệnh cũng không còn hiện tượng chảy máu hậu môn và ít đau hơn.

Cấp độ 3: Búi trĩ sẽ lòi ra ngoài với tần suất cao hơn ngay cả khi người bệnh đi đại tiện, ngồi xổm, mang vác nặng,… Lúc này, búi trĩ không thể tự co lên được mà người bệnh cần dùng tay đẩy búi trĩ vào lại trong ống hậu môn.\

Cấp độ 4: Đây là cấp độ nặng nhất, búi trĩ lòi hẳn ra ngoài hậu môn khi người bệnh đứng, ngồi, đi lại. Kích thước búi trĩ to hơn lỗ hậu môn khiến người bệnh gặp khó khăn trong việc đi đại tiện, hậu môn luôn trong trạng thái mở tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm.

Bị Lòi Trĩ Ra Ngoài Hậu Môn Phải Làm Sao?

Trong trường hợp búi trĩ bị lòi ra bên ngoài hậu môn thì người bệnh đang bị bệnh trĩ ở 1 trong 3 cấp độ nặng của bệnh nên cách tốt nhất lúc này là nên đến cơ chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám và kiểm tra cụ thể.

Sau khi đã xác định được mức độ của bệnh, người bệnh sẽ được chỉ định phương pháp điều trị thích hợp nên người bệnh cần tuân thủ nghiêm túc theo hướng dẫn.

Bị lòi trĩ phải làm sao?

Hạn chế dùng giấy vệ sinh để lau hậu môn để tránh tình trạng trầy xước búi trĩ

Ngoài ra, khi thấy lòi búi trĩ, người bệnh cần bình tĩnh và thực hiện theo những điều sau:

Chăm sóc vùng hậu môn cẩn thận và vệ sinh sạch sẽ để búi trĩ không bị nhiễm khuẩn, nên rửa hậu môn bằng nước ấm và lau khô sau mỗi lần đi đại tiện.

Hạn chế dùng giấy vệ sinh để lau hậu môn để tránh tình trạng trầy xước búi trĩ, không dùng tay hay vật cứng cọ xát vào hậu môn.

Nếu búi trĩ lòi ra ngoài gây đau đớn khiến bạn không chịu được, có thể chườm khăn lạnh hoặc áp dụng các bài thuốc dân gian từ lá thiên lý, lá huyết dụ,… để giảm triệu chứng sưng đau hậu môn.

Người bệnh có thể dùng thuốc đặt, thuốc bôi hậu môn, thuốc uống có tác dụng giảm đau để hạn chế những biến chứng mà bệnh gây ra theo chỉ định của bác sĩ.

Người bị bệnh trĩ nên xây dựng cho mình chế độ dinh dưỡng hợp lý, nhiều chất xơ, uống đủ nước và tránh thức ăn cay nóng, bia rượu,…

Thay đổi những thói quen xấu, đi đại tiện đúng cách, không sử dụng điện thoại hay sách báo khi đi đại tiện.

Thường xuyên tập thể dục để kích thích nhu động ruột, giảm tình trạng táo bón khiến người bệnh gặp khó khăn khi đi đại tiện.

Trên đây là lời giải đáp cho thắc mắc bị lòi trĩ phải làm sao mà nhiều bạn đọc đã gửi về cho chúng tôi. Nếu còn bất cứ câu hỏi gì, hãy nhấp vào khung chat bên dưới để được tư vấn kịp thời.

Xem nhanh chuyên khoa
DMCA.com Protection Status

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

ĐỂ TRÁNH LÃNG PHÍ TIỀN ĐIỆN THOẠI

Nhập số điện thoại của bạn
chúng tôi sẽ gọi lại tư vấn cho bạn

Hotline tư vấn: 02838 77 99 66

Đăng ký lịch khám

Lấy mã số khám tại đây

CAM KẾT BẢO MẬT THÔNG Tin