Đi cầu ra máu nhưng không đau có nguy hiểm không?

Đi cầu ra máu nhưng không đau có nguy hiểm không? Những tác hại của khi đi cầu ra máu không đau sẽ được các chuyên gia chia sẻ trong bài viết dưới đây. Mời các bạn cùng tham khảo để nhận thức đúng về tình trạng này, đồng thời có giải pháp khắc phục hiệu quả.

Đi Cầu Ra Máu Nhưng Không Đau Là Bệnh Gì?

Nhiều người chủ quan trước tình trạng đi cầu ra máu vì cho rằng đó chỉ là do ăn uống thiếu khoa học. Tuy nhiên, bên cạnh nguyên nhân ăn uống, đi cầu ra máu còn là dấu hiệu bệnh lý.

Bệnh trĩ

Búi trĩ nội nằm trên đường lược là nơi ít dây thần kinh nên có thể phát triển kín đáo không gây đau. Búi trĩ nội bị ống hậu môn chèn ép thường xung huyết, gây chảy máu hậu môn.

Polyp hậu môn trực tràng

Polyp là những khối u lồi trong lòng trực tràng. Bệnh có thể âm thầm không triệu chứng. Nếu có, bệnh nhân bị đi đại tiện ra máu nhưng không đau, mệt mỏi, táo bón hoặc tiêu chảy.

Đi cầu ra máu nhưng không đau có nguy hiểm không?

Đi ngoài ra máu tươi không đau có thể do bị trĩ nội

Viêm loét đại trực tràng

Bệnh viêm mãn tính gây loét và chảy máu ở đại trực tràng. Biểu hiện lâm sàng là đi vệ sinh ra máu không đau rát hậu môn nhưng đau bụng, sốt, chán ăn, mệt mỏi, gầy sút cân,...

Xuất huyết tiêu hóa trên

Hiện tượng chảy máu đường tiêu hóa trên do bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng, bệnh gan, chảy máu dạ dày - ruột gây đi ngoài ra máu đỏ thẫm. Với lượng máu ít thì không đau.

Ung thư đại trực tràng

Các dấu hiệu cảnh báo sớm ung thư đại trực tràng là đi đại tiện ra máu không đau, hay táo bón hoặc tiêu chảy, khuôn phân bất thường, thay đổi thói quen đại tiện, gầy sút cân,…

Ngoài cách tra cứu thông tin trong bài viết, bạn có thể nhấn vào khung chat bên dưới để trao đổi riêng với bác sĩ tư vấn về biểu hiện đi cầu ra máu và cách điều trị tốt nhất.

Đi Cầu Ra Máu Nhưng Không Đau Có Nguy Hiểm Không?

Hiện tượng đi cầu ra máu nhưng không đau thường được phát hiện khi bệnh nhân thấy máu dính trên giấy vệ sinh. Về sau, bị đi ngoài máu chảy thành tia, thành giọt.

Các chuyên gia cảnh báo rằng, hiện tượng này có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất và tinh thần của bệnh nhân.

Đi cầu ra máu nhưng không đau có nguy hiểm không?

Đi cầu ra máu nhưng không đau có nguy hiểm không?

Gây lo lắng: Khi chưa xác định được nguyên nhân đi ngoài ra máu nhưng không đau rát hậu môn, bệnh nhân luôn ở trong trạng thái hoang mang, lo lắng, buồn phiền, thậm chí sợ hãi.

Gây thiếu máu: Chảy máu đường tiêu hóa mỗi khi đại tiện nếu không được khắc phục kịp thời sẽ gây thiếu máu, suy nhược, giảm sức đề kháng, gây bệnh tim mạch, sa sút trí tuệ,…

Nhiễm trùng: Hiện tượng hậu môn ra máu không đau phát xuất từ trĩ, polyp, các tổn thương niêm mạc,… có nguy cơ dẫn tới nhiễm trùng cục bộ, nhiễm trùng lan tỏa, nhiễm trùng máu.

Điều trị chậm trễ: Đi ngoài ra máu không đau bụng và hậu môn nên nhiều người không nhận thức được vấn đề sức khỏe của bản thân. Đến khi triệu chứng trầm trọng mới chữa.

Biến chứng bệnh: Các bệnh liên quan đến chứng đi ngoài phân lẫn máu tươi tồn tại biến chứng rối loạn chức năng hậu môn. Đặc biệt, ung thư đại trực tràng có tỷ lệ tử vong cao.

Đi Cầu Ra Máu Nhưng Không Đau Phải Làm Sao?

Đi cầu ra máu tươi mà không đau có nguyên nhân rất đa dạng. Theo đó, cách tốt nhất để chẩn đoán chính xác và điều trị đúng bệnh là tìm đến cơ chuyên khoa hậu môn - trực tràng.

Hiện nay, Phòng khám đa khoa Âu Á mở cửa mọi ngày trong năm - đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh đi cầu ra máu cho mọi bệnh nhân nam nữ với dịch vụ y tế chất lượng cao.

Đi cầu ra máu nhưng không đau có nguy hiểm không?

Phòng khám Âu Á chuyên trị đi cầu ra máu không đau rát

Song song với việc tiếp nhận khám chữa chuyên khoa, bệnh nhân nên có những biện pháp hỗ trợ giảm thiểu đi cầu ra máu như:

Thiết lập chế độ ăn uống hợp lý: Uống đủ nước, bổ sung chất xơ từ rau củ quả và ngũ cốc tốt cho hệ tiêu hóa. Hạn chế nhóm thực phẩm cay nóng, khó tiêu, rượu bia,…

Xây dựng lối sống lành mạnh: Tập thói quen đại tiện hàng ngày, tốt nhất là cố định vào buổi sáng. Thực hiện chế độ làm việc vừa sức, ăn đúng bữa và ngủ đủ giấc.

Giữ gìn vệ sinh hậu môn: Hàng ngày nên ngâm rửa hậu môn bằng nước muối ấm. Thay đồ lót thường xuyên. Luôn giữ vùng hậu môn sạch sẽ và khô thoáng.

Chú ý 5 không khi bị đại tiện chảy máu: KHÔNG nhịn đại tiện; KHÔNG rặn mạnh khi đại tiện; KHÔNG ngồi lâu, đứng liên tục; KHÔNG mang vác nặng; KHÔNG stress.

Hy vọng những thông tin chia sẻ của chuyên gia trong bài viết trên đây có thể giúp các bạn giải đáp thắc mắc: Đi cầu ra máu nhưng không đau có nguy hiểm không? Nếu còn điều gì băn khoăn cần được bác sĩ tư vấn giải đáp cụ thể và riêng tư, mời bạn nhấn vào khung chat bên dưới - truy cập Trung tâm tư vấn sức khỏe online miễn phí 24/24.

Xem nhanh chuyên khoa
DMCA.com Protection Status

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

ĐỂ TRÁNH LÃNG PHÍ TIỀN ĐIỆN THOẠI

Nhập số điện thoại của bạn
chúng tôi sẽ gọi lại tư vấn cho bạn

Hotline tư vấn: 02838 77 99 66

Đăng ký lịch khám

Lấy mã số khám tại đây

CAM KẾT BẢO MẬT THÔNG Tin