Ung thư tinh hoàn: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách phòng ngừa Điểm trung bình: 0 / 10 ( 0 lượt đánh giá)

Ung thư tinh hoàn: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách phòng ngừa

Nam giới từ 20 đến 35 tuổi thường có tỷ lệ mắc phải ung thư tinh hoàn cao nhất, các chuyên gia thấy rằng, nắm bắt ung thư tinh hoàn: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách phòng tránh giúp nam giới hoàn toàn có thể ngăn chặn hiệu quả bệnh lý này.

Mời bạn cùng theo dõi bài viết sau đây.

Dấu Hiệu Nhận Biết Bệnh Ung Thư Tinh Hoàn

Những dấu hiệu sau đây có thể báo động về ung thư tinh hoàn, trong số đó nhiều dấu hiệu rất dễ tưởng là vô hại hoặc lầm lẫn với các bệnh thông thường khác cụ thể như:

Ung thư tinh hoàn: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách phòng ngừa

Cơn đau nhói không rõ nguyên nhân ở tinh hoàn hoặc bìu

Nốt mụn nhỏ như hạt đậu: Đó có thể là một khối u, nếu bạn thấy hạt đậu kỳ lạ bỗng dưng xuất hiện hãy đi tầm soát ngay vì 40% các khối nhỏ trông chỉ như nốt mụn ấy là ung thư tinh hoàn.

Cảm thấy nặng một bên bìu: Việc một tinh hoàn lớn hơn hoặc thấp hơn bên kia không có gì bất thường nếu bẩm sinh bạn đã thế nhưng nếu khi trưởng thành và có sự khác biệt đó bất ngờ bạn nên tiến hành kiểm tra ngay.

Đau nhói ở tinh hoàn hoặc bìu: Cơn đau nhói không rõ nguyên nhân là triệu chứng đầu tiên có thể bạn đã mắc ung thư tinh hoàn.

Thay đổi hình dạng hoặc kết cấu: Nên kiểm tra cơ thể thường xuyên và nếu một ngày hình dạng của 1 trong 2 bìu, hoặc cả 2 thì bạn nên đến gặp bác sĩ.

Đau lưng, bụng dưới, cổ: Ung thư tinh hoàn có thể di căn đến các tuyến bạch huyết và gây ra cơn đau lưng, đau âm ỉ bụng, một cục u gồ lên ở cổ hoặc cảm giác khó nuốt.

Ho, khó thở không rõ nguyên nhân: Phổi là một phần trong những nơi mà ung thư tinh hoàn có nguy cơ di căn đến và gây các triệu chứng tưởng không liên quan nhưng đây chính là dấu hiệu của ung thư.

Vòng 1" bỗng dưng to lên: Bất ngờ phát triển ngực không bao giờ là điều bình thường ở nam giới. Ung thư có thể khiến quá trình sản xuất nội tiết tố ở tinh hoàn bị rối loạn.

Tóm lại: Khi biết được ung thư tinh hoàn có biểu hiện gì, nam giới cần thăm khám ngay khi có các triệu chứng tương tự, tránh để ung thư tinh hoàn di căn. Duy trì khám nam khoa định kỳ để tầm soát ung thư đề phòng dấu hiệu ung thư tinh hoàn tiềm ẩn.

Nguyên Nhân Gây Bệnh Ung Thư Tinh Hoàn

Theo các bác sĩ chuyên nam khoa Phòng Khám Đa Khoa Âu Á: Hiện nay vẫn chưa có căn cứ khoa học nào xác định chính xác nguyên nhân tại sao bị ung thư tinh hoàn nhưng một vài nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố làm tăng nguy cơ ung thư tinh hoàn là:

Ung thư tinh hoàn: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách phòng ngừa

Nguyên nhân dẫn đến ung thư tinh hoàn ở nam giới

Tinh hoàn ẩn: Trên 80% bệnh nhân có tinh hoàn không xuống bìu, tinh hoàn lạc chỗ, tinh hoàn di động mắc phải bệnh ung thư tinh hoàn.

Tiền sử bệnh gia đình: Các chẩn đoán y khoa phát hiện ung thư tinh hoàn ở nhiều bệnh nhân có người thân đã từng mắc bệnh lý tương tự.

Tiền sử bệnh bản thân: Ung thư tinh hoàn còn có thể bắt nguồn từ bệnh quai bị, viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, tràn dịch màng tinh hoàn,…

Vấn đề bẩm sinh: Nam giới mắc hội chứng rối loạn nhiễm sắc thể giới tính, dị tật ở tinh hoàn, dương vật hoặc tiết niệu,…

Chấn thương tinh hoàn: Sang chấn xảy ra ở tinh hoàn có thể trở thành nguyên nhân ung thư tinh hoàn nếu không được điều trị đúng cách.

Cách Phòng Ngừa Bệnh Tinh Hoàn Ở Nam Giới

Cho dù các phương pháp chẩn đoán và liệu pháp điều trị ung thư tinh hoàn có hiệu quả đến đâu thì việc phòng ngừa, phát hiện bệnh vẫn đóng một vai trò quan trọng.

Chủ động áp dụng các biện pháp phòng ngừa để tránh những hậu quả nghiêm trọng do bệnh ung thư tinh hoàn gây ra cụ thể như:

Ung thư tinh hoàn: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách phòng ngừa

Khám sức khỏe thường xuyên

Tự kiểm tra: Nam giới nên tự kiểm tra tại nhà cụ thể sau khi tắm bằng nước ấm hãy chú ý kỹ từng bên tinh hoàn, da bìu để kiểm tra kích cỡ, hình dạng hoặc những bất thường có thể xuất hiện ở tinh hoàn.

Không uống bia, rượu và hút thuốc lá: Những người thường xuyên hút thuốc và uống rượu thường có chất lượng tinh trùng kém, giảm ham muốn tình dục và tăng nguy cơ mắc bệnh.

Chú ý đến di truyền: Nếu trong gia đình từng có người điều trị ung thư tiền liệt tuyến bạn cần phải đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống hợp lý, tập luyện điều độ và thường xuyên đi khám sức khỏe tổng thể.

Chế độ ăn uống lành mạnh: Để cơ thể chống chọi và tránh mắc phải ung thư chế độ ăn uống lành mạnh, ăn đúng bữa, ăn đủ bữa và đủ chất là điều cần thiết.

Khám sức khỏe thường xuyên: Các triệu chứng của bệnh ung thư tinh hoàn thường không rõ ràng hay bị nhầm lẫn thế nên việc đi khám chuyên khoa thường xuyên sẽ đảm bảo chắc chắn liệu bạn có mắc hay không.

Các chuyên gia khuyên bạn nên đi khám sức khỏe 6 tháng/lần để phát hiện những biến đổi bất thường của tinh hoàn sớm nhất.

Trên đây là những chia sẻ của chuyên gia về " nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư tinh hoàn ". Mọi băn khoăn về bệnh ung thư tinh hoàn hoặc nhu cầu đặt hẹn sẽ được đáp ứng 24/24 khi bạn nhấn vào khung chat & trao đổi riêng tư với chuyên gia.

Xem nhanh chuyên khoa
DMCA.com Protection Status

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

ĐỂ TRÁNH LÃNG PHÍ TIỀN ĐIỆN THOẠI

Nhập số điện thoại của bạn
chúng tôi sẽ gọi lại tư vấn cho bạn

Hotline tư vấn: 02838 77 99 66

Đăng ký lịch khám

Lấy mã số khám tại đây

CAM KẾT BẢO MẬT THÔNG Tin