Bệnh trĩ ngoại độ 2 là giai đoạn chuyển tiếp giữa cấp độ trĩ nhẹ và nặng nên việc điều trị bệnh trĩ trong giai đoạn này là là tương đối dễ dàng và có ý nghĩa ngăn chặn được bệnh tiến triển nghiêm trọng hơn. Sau đây các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Âu Á sẽ cùng bạn tìm hiểu về bệnh trĩ ngoại độ 2: Nguyên nhân dấu hiệu cách điều trị tốt nhất.
Trĩ ngoại là bệnh lý thuộc nhóm hậu môn trực tràng, bệnh xuất phát từ tĩnh mạch nằm ở phía dưới đường lược, có thể đi kèm với búi trĩ nội tạo thành trĩ hỗn hợp. Chúng sẽ làm cho người bệnh vô cùng đau đớn, chảy máu do tắc mạch và ngứa ngáy.
Trĩ ngoại chia thành trĩ ngoại búi (1, 2, 3 búi) hay hết vòng hậu môn.
Bệnh trĩ ngoại độ 2 là giai đoạn 2 của bệnh trĩ ngoại, giai đoạn kế tiếp sau giai đoạn 1.
Bệnh trĩ ngoại độ 2
Bệnh trĩ ngoại độ 2 do hậu môn chịu quá nhiều áp lực khiến sự co giãn quá mức của các tĩnh mạch ở hậu môn dẫn đến tình trạng tĩnh mạch bị sưng, viêm loét vùng hậu môn – trực tràng.
Ở giai đoạn 2 bệnh đã có những biến chứng nặng hơn khiến người bệnh có cảm giác khó chịu rõ rệt hơn.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Nguyên nhân phổ biến gây bên nên bệnh trĩ là rặn nhiều khi đi ngoài, ngồi quá lâu đối với những người làm việc ở văn phòng, lái xe, giáo viên,... Tình trạng này sẽ dẫn đến táo bón gây ra nhiều đau đớn cho người mắc phải khi đại tiện, từ đó sẽ làm cản trở máu lưu thông, gây tích tụ máu, làm giãn các tỉnh mạch ở khu vực hậu môn và từ đó hình thành nên các búi trĩ.
Các chuyên gia cho biết, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ ngoại độ 2 trong đó phải kể đến như:
Khi mắc bệnh ở giai đoạn 1 người bệnh không hỗ trợ chữa trị kịp thời và dứt điểm bệnh khiến bệnh tình ngày càng nặng hơn và chuyển sang giai đoạn 2.
Do táo bón hoặc tiêu chảy lâu ngày
Khi mắc bệnh ở giai đoạn 1 người bệnh không hỗ trợ chữa trị kịp thời và dứt điểm bệnh khiến bệnh tình ngày càng nặng hơn và chuyển sang giai đoạn 2.
Do táo bón hoặc tiêu chảy lâu ngày khiến các đám tĩnh mạch, búi trĩ khi ở cấp độ 1 bị tổn thương và nặng hơn.
Thói quen ăn uống sinh hoạt không hợp lý và khoa học làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và bài tiết chất thải khiến hậu môn chịu thêm áp lực và tác động xấu,. viêm nặng hơn.
Ở giai đoạn 2 là thời kỳ phát triển của bệnh cho nên các triệu chứng đã hình thànhở hậu môn. Cho nên để xác định chính xác có đang mắc trĩ ngoại độ 2 không thì cần dựa vào những dấu hiệu sau.
Người bệnh có cảm giác đau rát, ngứa ngáy và ẩm ướt vùng hậu mô
+Kích thước búi trĩ phát triển khiến phân và búi trĩ cọ sát vào nhau khiến các búi trĩ bị tổn thương, chảy máu, đau rát khi đi đại tiện có thể nhìn thấy máu dính trên giấy vệ sinh hoặc ở phân.
+Người bệnh có cảm giác đau rát, ngứa ngáy và ẩm ướt vùng hậu môn, các búi trĩ sa ra nhưng lại tự co lên được.
+Viền hậu môn sưng phù, vướng víu khó chịu trong sinh hoạt cũng như việc đi lại gây đau đớn cho người bệnh.
+Hậu môn tiết dịch làm cho người bệnh vô cùng ngứa ngáy, khó chịu vì nó luôn ẩm ướt.
+Khi ở giai đoạn 2 các búi trĩ sẽ lòi ra ngoài hậu môn, mỗi khi đi đại tiện búi trĩ sẽ sa xuống , búi trĩ có kích thức lớn hơn.
Người bệnh nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và chẩn đoán bệnh chính xác nhằm hỗ trợ chữa trĩ đúng hướng và đạt hiệu quả cao.
Điều trị bệnh trĩ ngoại độ 2 bằng thuốc
Ở giai đoạn trĩ ngoại độ 2 bệnh tình vẫn chưa quá phức tạp, chưa quá nặng nên có thể hỗ trợ điều trị bằng thuốc để kháng viêm, tiêu sưng, giảm đau rát, cầm máu và viêm ngứa vùng hậu môn.
Người bệnh cũng có thể sử dụng các bài thuốc dân gian để hỗ trợ chữa bệnh trĩ ngoại độ 2 bằng các thảo dược có sẵn như rau diếp cá, hoa mào gà, đu đủ, nghệ, lá sung,… đều rất hiệu quả trong điều trị bệnh trĩ và phòng ngừa cũng như hạn chế sự phát triển của bệnh.
Để hạn chế những tác nhân gây nguy hại cho bệnh tình người bệnh cần tuân thủ những việc sau để phòng bệnh trĩ nặng thêm:
Chế độ ăn uống khoa học tăng cường nhiều chất xơ từ các loại rau xanh, củ quả
-Chế độ ăn uống khoa học tăng cường nhiều chất xơ từ các loại rau xanh, củ quả tốt cho tiêu hóa, nhuận tràng chống gây táo bón. Tránh các thức ăn khó tiêu, chất kích thích, đồ uống có ga,…
-Tăng cường uống nhiều nước mỗi ngày để quá trình trao đổi chất, tiêu hóa được thuận lợi giúp phân mềm hơn dễ đi đại tiện hơn.
-Chăm chỉ thể dục thể thao, hạn chế tránh ngồi hoặc đứng lâu một chỗ đặc biệt là ngồi xổm vì sẽ tạo sức ép lớn cho các tĩnh mạch và thành tĩnh mạch ở phần hậu môn.
-Nếu đặc thù công việc phải đứng lâu, ngồi lâu hoặc công việc nặng nhọc thì người bệnh nên vận động sau mỗi giờ làm việc, nghỉ ngơi tránh hoạt động quá sức.
-Luôn giữ vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn sau khi đi vệ sinh, tập thói quen đi đại tiện vào 1 thời gian nhất định trong ngày.
Tuy nhiên, sau khi áp dụng chặt chẽ những biện pháp phòng ngừa bệnh trĩ ngoại độ 2 như trên mà không thấy hiệu quả người bệnh cần phải đến ngay các trung tâm y tế, phòng khám uy tín để thăm khám và điều trị bệnh tránh để bệnh nặng gây nguy hiểm.
Trên đây là những thông tin về " Bệnh trĩ ngoại độ 2 : Nguyên nhân dấu hiệu và cách điều trị " nếu còn thắc mắc hãy liên hệ với Phòng Khám Đa Khoa Âu Á bằng cách nhấp vào bảng dưới để được các chuyên gia hỗ trợ và tư vấn miễn phí.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan