Đau bụng dưới rốn bên phải hoặc bên trái có thể chỉ là cơn đau thoáng qua, phát xuất từ bệnh nhẹ nhưng cũng có trường hợp cảnh báo trọng bệnh cần phải cấp cứu.
Trong bài viết dưới đây, các chuyên gia sẽ lần lượt phân tích về những ca đau bụng đáng chú ý và các bệnh liên quan nhằm giúp các bạn nhận biết và xử lý kịp thời.
Đau bụng dưới là vấn đề phổ biến mà ai trong chúng ta cũng từng trải qua. Những cơn đau ngắn có thể tự khỏi nhưng cũng cần lưu tâm.
Đặc biệt, những trường hợp đau bụng nghiêm trọng mà bệnh nhân nên chủ động khám chữa càng sớm càng tốt là:
Nến đi khám nếu bị đau bụng dưới rốn bên phải hoặc bên trái kéo dài
Đau bụng dưới rốn âm ỉ bên trái hoặc bên phải nhưng kéo dài không dứt.
Đau bụng dưới rốn từng cơn quặn thắt, đau tăng theo thời gian, tăng khi vận động.
Đau bụng dưới rốn dữ dội, bệnh nhân phải cong gập người để giảm bớt đau đớn.
Đau bụng dưới rốn là đau bụng kinh nhưng mức độ nghiêm trọng hơn nhiều.
Đau nhói bụng dưới rốn bên phải, bên trái khi mang thai, khi quan hệ, đi tiểu hoặc đại tiện.
Đau bụng dưới kèm buồn nôn, đau lưng, sốt, tiêu chảy, táo bón hoặc rối loạn tiểu tiện.
Thường xuyên bị đau bụng dưới rốn mà không rõ nguyên nhân, khó giảm đau.
Khi nhấn vào khung chat bên dưới, bạn có thể chia sẻ về tình trạng đau bụng dưới ngang rốn bên trái hoặc phải với bác sĩ để nhận được lời khuyên về cách khắc phục an toàn.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Đau bụng dưới có thể phản ánh bệnh lý xảy ra ở đại tràng, manh tràng, ruột thừa, ruột non, tụy, thận, bàng quang, niệu quản, tử cung, buồng trứng, tuyến tiền liệt,…
Đau bụng dưới rốn bên phải hoặc bên trái là dấu hiệu bệnh gì?
Nhóm bệnh phụ khoa: Viêm vùng chậu; Viêm phần phụ; Viêm vòi trứng; Viêm buồng trứng; Viêm cổ tử cung; Viêm nội mạc tử cung; U xơ tử cung; U nang buồng trứng;…
Nhóm bệnh nam khoa: Viêm đường tiết niệu; Xoắn tinh hoàn; Viêm tinh hoàn; Viêm mào tinh; Thoát vị bẹn;…
Các rủi ro thai sản: Thai ngoài tử cung; Động thai; Thai chết lưu; Sảy thai; Chửa trứng; Nghén nặng; Hở eo cổ tử cung; Chuyển dạ sớm và sinh non;...
Nhóm bệnh đường tiết niệu: Viêm đường tiết niệu; Viêm bàng quang; Viêm thận - bể thận; Sỏi tiết niệu; Sỏi thận; Sỏi niệu quản; Sỏi bàng quang;...
Nhóm bệnh đường tiêu hóa: Rối loạn tiêu hóa; Khó tiêu; Táo bón; Kiết lỵ; Hội chứng ruột kích thích; Viêm ruột thừa; Viêm ruột khu vực; Viêm đại tràng; Bệnh hậu môn - trực tràng;...
Bị đau bụng bên phải hoặc bên trái dưới rốn có thể do 1 hoặc nhiều cơ quan ổ bụng đang bị tổn thương, viêm nhiễm, rối loạn chức năng,… Nếu chỉ dựa vào cơn đau bụng thì rất khó phân biệt.
Siêu âm chẩn đoán nguyên nhân đau bụng dưới rốn bên phải, bên trái
Cách tự suy đoán bệnh và tự chữa đau bụng dưới tại nhà không thể đảm bảo công hiệu và tính an toàn. Để khắc phục triệu chứng đau bụng và xử lý đúng nguyên nhân sâu xa, bệnh nhân nên:
Thăm khám: Bác sĩ có chuyên môn và kinh nghiệm thông qua khám, hỏi bệnh và các kỹ thuật chẩn đoán chuyên sâu sẽ xác định chính xác vấn đề sức khỏe bệnh nhân mắc phải.
Tiếp nhận điều trị: Bác sĩ chỉ định biện pháp y khoa phù hợp để điều trị đau bụng dưới rốn vừa giảm đau vừa loại trừ tác nhân gây bệnh như khối u, ổ viêm, nhiễm khuẩn, tắc nghẽn,…
Điều chỉnh lối sống: Để hạn chế diễn tiến của bệnh, bệnh nhân nên tham vấn ý kiến bác sĩ để xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng, duy trì lối sống khoa học và loại bỏ thói quen xấu.
Trên đây là những chia sẻ của chuyên gia về hiện tượng đau bụng dưới rốn bên phải hoặc bên trái.
Nếu còn điều gì băn khoăn, bạn có thể liên hệ Trung tâm tư vấn sức khỏe miễn phí Phòng khám đa khoa Âu Á bằng cách nhấn vào khung chat bên dưới.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan