Đi ngoài ra máu đen là dấu hiệu bệnh gì? Các chuyên gia sẽ đề cập về các bệnh lý liên quan đến tình trạng đi ngoài ra máu đen trong bài viết sau. Mời các bạn tham khảo thông tin để nhận biết nguy cơ bệnh lý & chủ động khắc phục kịp thời.
Nguyên nhân đi nặng ra màu đen có thể do thực phẩm và thuốc. Ví dụ như ăn huyết (tiết canh), uống rượu đêm, ăn cam thảo đen, uống bổ sung sắt, thuốc kháng đông,...
Đi ngoài ra máu đen là dấu hiệu bệnh gì?
Tuy nhiên, cũng không loại trừ khả năng hiện tượng đi ngoài ra màu đen là do nhiễm trùng, chấn thương, viêm, khối u và bệnh ác tính đường tiêu hóa.
- Bệnh trĩ: Búi trĩ xuất huyết gây chảy máu hậu môn dạng máu tươi. Máu tồn đọng ở ống hậu môn, khi đại tiện sẽ bị đẩy ra ngoài cùng phân nên thấy máu có màu đen.
- Viêm nứt kẽ hậu môn: Hiện tượng chảy máu từ vết loét rách ở rìa ống hậu môn thường được phát hiện là máu dính trên giấy vệ sinh. Nhưng cũng có khi là đại tiện ra máu đen.
- Polyp vùng hậu môn trực tràng: U nhú ở niêm mạc đại trực tràng gây ra tình trạng đi vệ sinh ra máu đen thẫm, máu tươi, phẫn sẫm màu, tiêu chảy hoặc táo bón.
- Viêm loét đại trực tràng: Ổ viêm loét trên đường tiêu hóa dưới là "thủ phạm" gây đau bụng, sốt, tiêu chảy, đi ngoài ra chất nhầy màu đen, đi ngoài ra máu và chất nhầy,...
- Xuất huyết đường tiêu hóa: Bệnh nhân bị chảy máu dạ dày, ruột nên có máu lẫn trong phân. Máu đến từ đường tiêu hóa trên làm cho phân đen, phân lẫn chất nhầy đen.
- Ung thư: Ung thư đại trực tràng hoặc bất kỳ cơ quan nào thuộc hệ tiêu hóa đều có thể thay đổi tính chất phân thải như phân có màu đen như hắc ín, phân cứng hoặc lỏng hơn.
Đi ngoài ra máu đen phải làm sao mới hết?
Đi ngoài ra máu là biểu hiện của nhiều bệnh nguy hiểm. Do đó chủ động khám chuyên khoa để được chẩn đoán & điều trị đúng bệnh là hành động tốt nhất lúc này.
Khám thực thể: Bác sĩ có chuyên môn & kinh nghiệm sẽ hỏi bệnh sử, khám lâm sàng để đánh giá mức độ nghiêm trọng của triệu chứng đi ngoài ra máu đen.
Xét nghiệm cận lâm sàng: Thực hiện xét nghiệm CTM để xác định nhóm máu, thời gian chảy máu đông; Xét nghiệm kiểm tra dấu vết máu ẩn trong phân FOBT.
Chẩn đoán hình ảnh: Tiến hành siêu âm, chụp cản quang hệ tiêu hóa, chụp CT Scaner, MRI, nội soi dạ dày tá tràng, nội soi hậu môn trực tràng để đánh giá.
Kết luận: Bác sĩ đọc kết quả chẩn đoán, kết luận đi ngoài ra máu đen là bị bệnh gì, mức độ chảy máu như thế nào. Sau đó, tư vấn phác đồ điều trị tương ứng.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Tại TPHCM, Phòng khám đa khoa Âu Á là cơ có kinh nghiệm khám chữa thành công hàng ngàn ca bệnh Hậu môn Trực tràng có triệu chứng lâm sàng là đi ngoài ra máu đen.
Lựa chọn khám chữa tại đây, bệnh nhân có thể an tâm thụ hưởng những điều kiện y tế chất lượng như:
- Nhân lực y tế đầu ngành: Đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm thực tiễn phong phú và giàu y đức.
- Vật tư y tế hiện đại: Cơ sở vật chất đầu tư theo mô hình bệnh viện chuyên khoa quốc tế với phòng ốc và thiết bị tối tân.
- Giải pháp y tế tốt nhất: Đáp ứng khám chữa đi cầu ra máu đen bằng phương pháp tiên tiến như xét nghiệm, nội soi, PPH, HCPT,…
- Dịch vụ y tế chuyên nghiệp: Đem đến cho bệnh nhân sự thoải mái khi sắp xếp khám nhanh, riêng tư và phục vụ tận tâm.
- Viện phí y tế hợp lý: Bảng giá chẩn trị đại tiện ra máu kê khai theo hạng mục rõ ràng cho bệnh nhân tham khảo dễ dàng.
Đặc biệt, bệnh nhân có nhu cầu chẩn đoán và điều trị vấn đề ở Hậu môn Trực tràng được hưởng chính sách hỗ trợ 100% phí tư vấn sức khỏe online và đăng ký hẹn giờ khám ưu tiên.
Trên đây là lời giải đáp của chuyên gia Phòng khám đa khoa Âu Á cho thắc mắc: Đi ngoài ra máu đen là dấu hiệu bệnh gì? Ngay lúc này, bạn có thể liên hệ với bác sĩ tư vấn để được tư vấn miễn phí hoặc lên lịch hẹn khám thuận tiện bằng cách nhấn vào khung chat bên dưới.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan