Thông thường, nước tiểu có mùi khai nhẹ nên khi bạn phát hiện nước tiểu của mình có mùi hôi nồng nặc, nước tiểu khai sẫm màu thì đây có thể là dấu hiệu bạn đang mắc phải một bệnh lý nào đó.
Vậy nước tiểu có mùi hôi là dấu hiệu của bệnh gì? Hãy cùng tìm hiểu thông qua những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa trong bài viết dưới đây.
Nước tiểu có mùi hôi nồng nặc có thể xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý hoặc sinh hóa, trong đó nếu nguyên nhân do sinh hóa thì không cần quá lo lắng vì đây là tình trạng bình thường khi bạn uống ít nước, ăn thực phẩm nặng mùi như măng tây, tỏi, hành, sử dụng kháng sinh,…
Với những nguyên nhân trên thì tình trạng nước tiểu có mùi sẽ chấm dứt sau 1 đến 2 ngày nhưng nếu tình trạng nước tiểu có mùi hôi xuất hiện bất thường với thời gian dài thì bạn nên chú ý đến nguyên nhân bệnh lý của nó.
Nước tiểu có mùi hôi còn có thể xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý như:
Nước tiểu có mùi hôi là dấu hiệu của bệnh gì?
Viêm thận: Là tình trạng khá nguy hiểm và cần được cứu chữa kịp thời để tránh đe dọa đến tính mạng người bệnh.
Viêm bàng quang: Khi nam giới bị nhiễm trùng bàng quang sẽ có triệu chứng đau tức ở phần bụng dưới rốn, nước tiểu có mùi hôi và đôi khi lẫn máu.
Viêm đường tiết niệu: Là nguyên nhân phổ biến khiến cho nước tiểu có mùi hôi, trong trường hợp này người bệnh thường đi kèm với triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, buồn tiểu nhiều lần trong ngày.
Bệnh lậu: Là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng nước tiểu có mùi và có thể kèm theo một ít máu, dịch mủ có màu đục hay trắng.
Làm sao để xác định được nước tiểu của tôi nặng mùi là do nguyên nhân lành tính hay ác tính? >> Click [VÀO ĐÂY] để được chuyên gia tư vấn nhanh nhất!
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, để cải thiện tình trạng nước tiểu đục có mùi hôi người bệnh cần tuân thủ một số vấn đề sau.
Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy để ngăn ngừa bệnh lậu và các bệnh xã hội khác
Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy để ngăn ngừa bệnh lậu và các bệnh xã hội khác.
Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung thêm các loại rau củ, quả vào thực đơn ăn uống mỗi ngày để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
Không lạm dụng quá nhiều bia, rượu, cà phê,…
Uống đủ nước, ít nhất 2 lít nước mỗi ngày. Tăng cường sử dụng các loại nước có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu như: nước râu ngô, nước dừa,…
Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, thường xuyên, đúng cách.
Không sử dụng nguồn nước bẩn để tắm giặt, không tắm tại các ao hồ, sông, suối, không tắm ở các bể bơi công cộng có nguồn nước không đảm bảo vệ sinh.
Nếu đã áp dụng những cách trên nhưng không cải thiện được tình trạng bệnh thì bạn nên nhanh chóng tìm đến các cơ chuyên khoa để được thăm khám, xét nghiệm tìm ra nguyên nhân và có phương pháp điều trị kịp thời.
Theo các chuyên gia nam học, khi phát hiện nước tiểu có mùi hôi bạn nên xem lại những lý do để xác định xem đây có phải là tình trạng lành tính không. Trong trường hợp này, bạn sẽ không thấy có dấu hiệu đi kèm như đau buốt khi đi tiểu, đau âm ỉ ở bụng dưới,…
Thăm khám để xác định chính xác nguyên nhân từ đó áp dụng phương pháp điều trị phù hợp
Nếu nguyên nhân nước tiểu có mùi hôi do sinh hóa, bạn có thể khắc phục dễ dàng bằng cách uống từ 1,5 – 2 lít nước/ngày để nước tiểu nhẹ mùi và thận làm việc tốt hơn.
Ngược lại, khi nước tiểu có mùi hôi do bệnh lý, bạn cần đến ngay các cơ uy tín, chất lượng cao được cấp phép hoạt động chính quy như Phòng Khám Đa Khoa Âu Á để tiến hành thăm khám, xác định nguyên nhân và hỗ trợ chữa trị kịp thời.
Tùy vào nguyên nhân gây bệnh, các chuyên gia sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp cho chúng ta, trường hợp đi tiểu có mùi hôi do viêm bàng quang, đường tiết niệu, thận ở mức độ nhẹ sẽ được chỉ định điều trị nội khoa, nặng hơn có thể dùng phương pháp ngoại khoa tiên tiến.
Phòng Khám Đa Khoa Âu Á với trang thiết bị y khoa hiện đại, môi trường y tế khang trang, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao, nhân viên điều dưỡng chu đáo, tận tâm,… tất cả góp phần làm nên một cơ uy tín, chất lượng giúp hàng ngàn nam giới trị nước tiểu có mùi hôi hiệu quả.
Nếu bận rộn và chưa sắp xếp được thời gian, người bệnh có thể đến khám vào ngoài giờ hành chính, hoặc các ngày nghỉ kể cả thứ 7, chủ nhật và lễ, tết từ 8-20 giờ hàng ngày. Bệnh nhân cũng có thể đặt lịch hẹn khám online để được ưu tiên khám trước, khám trong khung giờ vắng. Mọi thắc mắc hoặc muốn được trả lời cụ thể nhất có thể liên lạc với chúng tôi bằng cách nhấp chuột vào khung chat bên dưới.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan