Hiện tượng sốt nổi ban đỏ ở người lớn và cách phòng ngừa là băn khoăn mà nhiều người, nếu như bạn chưa hiểu rõ về sốt nổi ban đỏ ở người lớn, hãy cùng tìm hiểu tình trạng này thông qua bài viết của chuyên gia da liễu sau đây.
Hiện tượng nổi ban đỏ ở người lớn có thời gian ủ bệnh khoảng 1 – 2 tuần, sau đó sẽ có các biểu hiện cụ thể như:
Sốt nổi ban đỏ ở người lớn kéo dài bao lâu?
Sốt cao đột ngột: Ban đầu chỉ có dấu hiệu cảm nhẹ như đau đầu, sổ mũi, đau họng sau đó bất ngờ bị sốt, nhiệt độ cơ thể tăng nhanh, có thể trên 39 độ C.
Nổi ban đỏ, nổi mẩn đỏ: Các chấm đỏ trên da xuất hiện ở lưng, ngực, bụng sau đó lan đến chân, tay, phát ban toàn thân kéo dài 1 đến 2 ngày hoặc dài hơn tùy vào bệnh trạng.
Nổi hạch bất thường: Sưng hạch là phản ứng của miễn dịch trước sự xâm nhập của virus, người bệnh sốt siêu vi phát ban có thể bị sưng hạch, nổi hạch ở cổ, dưới cằm,…
Triệu chứng khác: Cùng lúc với dấu hiệu sốt nổi ban đỏ, người bệnh còn bị chán ăn, biếng ăn, ăn không ngon miệng, sưng mí mắt, tiêu chảy, mệt mỏi, mất nước.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Những nguyên nhân gây bệnh sốt phát ban đỏ ở người lớn là các chủng loại siêu vi và một số bệnh toàn thân như:
Hiện tượng sổ nổi ban đỏ ở người lớn có lây không?
- Chủng loại virus phổ biến gây sốt nổi mẩn: virus thủy đậu, virus gây bệnh rubella, virus sởi, virus dengue, virus gây bệnh chân tay miệng.
- Các bệnh rối loạn chuyển hóa gây ban: bệnh thận, viêm thận, bệnh gan mật, bệnh giang mai nam nữ, bệnh tự miễn dịch, bệnh về huyết học hoặc mạch máu,…
- Các chuyên gia cho biết, dù căn nguyên sốt nổi ban đỏ và sốt ở người lớn là do đâu thì bệnh cũng có khả năng lây lan nhanh chóng qua đường hô hấp phát tán vào không khí. Thậm chí, ở giai đoạn ủ bệnh, vẫn có thể truyền nhiễm cho người khác.
Sốt nổi ban đỏ là bệnh có diễn biến thầm lặng và có thời gian ủ bệnh khá lâu nên rất khó để phòng ngừa, tuy nhiên cũng cần hết sức lưu ý một số vấn đề như:
Uống nhiều nước hơn thông thường để hạn chế sốt cao
Tiêm phòng đủ 2 loại vắc xin sởi và quai bị là biện pháp phòng tránh hiệu quả sốt nổi ban đỏ.
Cách ly người bệnh ngay sau khi phát hiện các trường hợp sốt không rõ nguyên nhân.
Đảm bảo vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Bổ sung các loại vitamin, khoáng chất thiên nhiên giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
Uống nhiều nước hơn thông thường để hạn chế sốt cao và đảm bảo cơ thể không bị mất nước khi đang sốt.
Thường xuyên vận động cơ thể cũng là cách tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên rất cần thiết.
Nếu bệnh nhân có dấu hiệu sốt cao thì nên hạ sốt đúng cách và đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế uy tín để được điều trị kịp thời.
Bên cạnh đó nên cho bệnh nhân ăn thức ăn dễ tiêu hóa như cháo, súp,… Tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc để điều trị sốt phát ban đỏ khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Người bệnh sốt phát ban đỏ cũng phải vệ sinh cơ thể đúng cách bằng nước ấm và không để cơ thể bị nhiễm lạnh.
Như vậy bài viết trên đây đã giải đáp thắc mắc sốt phát ban đỏ có lây không và cách phòng tránh hiệu quả nhất. Bên cạnh việc phòng tránh thì điều trị đúng cách cũng là lựa chọn cần được tham khảo qua. Hãy trang bị kiến thức cơ bản về bệnh phát ban đỏ để có cách ứng phó kịp thời các bạn nhé.
Nếu như bạn còn điều gì băn khoăn về dấu hiệu da liễu tương tự, mời bạn nhấn vào khung chat & đối thoại riêng tư với chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Âu Á ngay.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan