Bị thủy đậu uống nước dừa có nguy hiểm không? Điểm trung bình: 10 / 10 ( 1 lượt đánh giá)

Bị thủy đậu uống nước dừa có nguy hiểm không?

Bị thủy đậu uống nước dừa có nguy hiểm không? Là thắc mắc của không ít người chẳng may mắc phải bệnh. Nhằm giúp bạn có thêm những thông tin bổ ích và có câu trả lời cho câu hỏi này các chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á sẽ chia sẻ qua bài viết dưới đây.

Thủy Đậu Là Gì?

Thủy đậu là một dạng bệnh nhiễm trùng da gây ra bởi các loại virus có tên Varicella Zoste khiến người bệnh có các biểu hiện nổi bong bóng nước trên da và niêm mạc, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, sốt cao.

Những nốt ban đỏ xuất hiện trên da kèm sốt

Những nốt ban đỏ xuất hiện trên da kèm sốt

Bệnh có thể lây nhiễm từ người này sang người khác thông qua nhiều phương thức khác nhau và có nguy cơ trở thành đại dịch nếu không ngăn chặn kịp thời.

Hầu hết người mắc bệnh thủy đậu đều có các biểu hiện lành tính có thể khỏi bệnh sau 1 đến 2 tuần hỗ trợ điều trị.

Tuy nhiên, có một số trường hợp biến chứng lại phát sinh thành các chứng viêm não úng thủy đậu, xuất huyết, nhiễm trùng nốt rạ, viêm mô tế bào,…

Nguyên Nhân Gây Bệnh Thủy Đậu

Thủy đậu xuất hiện do cơ thể bị nhiễm phải virus Varicella Zoster, là loại virus gây ra chứng bệnh thủy đậu, zona,… và có khả năng lây lan nhanh bằng nhiều cách khác nhau.

Cụ thể bệnh thủy đậu có thể lây nhiễm thông qua các con đường:

Thủy đậu lây lan lúc ho, hắt hơi, nói chuyện

Thủy đậu lây lan lúc ho, hắt hơi, nói chuyện

Người chưa có kháng thể miễn dịch với virus Varicella Zoster khi tiếp xúc với bệnh nhân thủy đậu cũng bị lây qua đường hô hấp.

Virus đi theo các bọt nước trong khoang miệng bệnh nhân thủy đậu lúc ho, hắt hơi, nói chuyện… lẫn vào trong không khí.

Sử dụng chung vật dụng các nhân như khăn mặt, bàn chải đánh răng, ăn uống chung với người mắc bệnh thủy đậu.

Tiếp xúc với chất dịch ở các nốt bong bóng nước trên da, chạm vào quần áo, khăn mặt vật dụng làm việc có dính chất dịch từ da bệnh nhân thủy đậu.

Có Thể Bạn Quan Tâm :

Bị Thủy Đậu Uống Nước Dừa Có Nguy Hiểm Không?

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, bị thủy đậu uống nước dừa không hề nguy hiểm mà còn mang lại những lợi ích bởi trong nước dừa có chất kháng khuẩn, chống viêm cụ thể như:

Bị thủy đậu uống nước dừa có nguy hiểm không?

Bị thủy đậu uống nước dừa có nguy hiểm không?

Nước dừa tươi có tác dụng kháng virrus kháng khuẩn, chống viêm và chống oxy hóa.

Trong nước dừa có kali, khoáng chất giúp điều hòa dịch nội bộ và bổ sung nước cho cơ thể.

Nước dừa là một chất lỏng vô trùng ít calo và chất béo nhưng giàu vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng khác.

Bên cạnh đó, nước dừa còn điều hòa huyết áp ổn định duy trì sức khỏe cho hệ tim mạch, giảm thiểu mất nước của cơ thể, ngăn ngừa hiện tượng bất thường của hệ tiêu hóa, hàm lượng dinh dưỡng cao giúp hệ miễn dịch trong cơ thể được tăng cường.

Nước dừa uống vào buổi tối gây chướng bụng, khó ngủ​

Nước dừa uống vào buổi tối gây chướng bụng, khó ngủ​

Tuy có nhiều mặt lợi nhưng nó có nhiều mặt hại như:

Nước dừa rất có hại cho sức khoẻ nếu uống nhiều 3 – 4 trái/ngày, nhất là đối với các bệnh nhân suy nhược, huyết áp thấp, người hay lạnh.

Nước dừa uống vào buổi tối gây chướng bụng, khó ngủ.

Sau khi đi ngoài trời nắng về uống nước dừa quá nhiều sẽ dẫn đến các triệu chứng ớn lạnh, đầy bụng, hâm hấp sốt hoặc sốt cao… Vì vậy cần phải uống từ từ từng chút một.

Khi thi đấu thể thao uống nước dừa nhiều làm cho tay chân rũ nước, hạn chế sức dẻo dai và phản xạ nhanh lẹ cần thiết.

Tóm lại: Khi bị thủy đậu uống nước dừa không hề nguy hiểm nên người bệnh hoàn toàn yên tâm và có thể uống một cách khoa học giúp việc điều trị bệnh nhanh chóng, hiệu quả.

Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á về vấn đề “bị thủy đậu uống nước dừa có nguy hiểm không?” nếu còn thắc mắc hãy bấm vào bảng dưới để được hỗ trợ một cách nhanh chóng.

Xem nhanh chuyên khoa
DMCA.com Protection Status

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

ĐỂ TRÁNH LÃNG PHÍ TIỀN ĐIỆN THOẠI

Nhập số điện thoại của bạn
chúng tôi sẽ gọi lại tư vấn cho bạn

Hotline tư vấn: 02838 77 99 66

Đăng ký lịch khám

Lấy mã số khám tại đây

CAM KẾT BẢO MẬT THÔNG Tin