Đau tức hậu môn là vấn đề phổ biến ở bất kỳ lứa tuổi nào cũng mắc phải; dù là nam hay nữ. Tình trạng này gây nhiều phiền toái cho người mắc với những triệu chứng như ngứa ngáy, xuất hiện những cơn đau bất thường với tần suất ngày một nhiều hơn.
Theo đó, việc nắm rõ những kiến thức về tình trạng trên sẽ giúp người mắc có hướng xử lý hiệu quả hơn.
Tại sao lại bị đau tức hậu môn?
Theo các chuyên gia, những yếu tố nguy cơ có thể dẫn tới tình trạng đau tức hậu môn ở nữ giới và nam giới là:
- Quan hệ tình dục đường hậu môn mà không có biện pháp bảo vệ hay bôi trơn an toàn.
- Đau tức hậu môn khi quan hệ tình dục thô bạo, sai tư thế và tần suất quan hệ quá dày.
- Bị táo bón mãn tính, phân cứng và khô gây đau hậu nhói hậu môn khi đại tiện.
- Bị tiêu chảy cấp và mãn tính phân lúc lỏng, lúc đặc, kích thích mót rặn làm đau hậu môn.
- Đau tức vùng hậu môn kéo dài do các cơ xung quanh hậu môn liên tục co thắt.
- Bà bầu đau tức hậu môn do thay đổi hormone và thai lớn chèn ép lên hậu môn - trực tràng.
- Phụ nữ bị đau tức hậu môn sau sinh do những sang chấn của cuộc vượt cạn.
+++ Bạn bị đau tức trong hậu môn mà không biết lý do và cách khắc phục? Hãy nhấn vào KHUNG CHAT bên dưới - trao đổi riêng tư và lắng nghe lời khuyên từ bác sĩ tư vấn miễn phí.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Đau tức hậu môn là dấu hiệu bệnh gì?
Ngoài những tác động mang tính tạm thời ít nguy hại, đau tức hậu môn có thể là dấu hiệu cảnh báo của cơ thể khi chúng ta mắc phải một trong các bệnh lý như:
- Bệnh trĩ: Bệnh nhân trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp là đối tượng thường xuyên bị đại tiện khó, đau tức dưới hậu môn.
- Nứt hậu môn: Tình trạng nóng rát hậu môn kèm theo đại tiện ra máu tươi xảy ra khi rìa ống hậu môn có vết loét rách.
- Áp xe hậu môn: Cảm giác đau tức hậu môn có thể bắt nguồn từ khu vực hậu môn và trực tràng bị nhiễm trùng tụ mủ.
- Rò hậu môn: Ổ áp xe ở tuyến hậu môn giữa hai cơ thắt phá miệng ra da quanh hậu môn, rỉ mủ và gây đau thốn vùng hậu môn.
- Bệnh lậu ở hậu môn: Hậu môn bị nhiễm khuẩn lậu có hiện tượng chảy mủ, phân có chất nhầy, hậu môn đỏ rát và đau nhức.
Ngoài ra, triệu chứng đau tức hậu môn còn được ghi nhận ở bệnh nhân đau hậu môn vô căn, đau bụng dưới tức hậu môn do viêm ruột, do chấn thương, ung thư hậu môn,...
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
An tâm khám đau hậu môn tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á
Đau tức hậu môn âm ỉ kéo dài, đau hậu môn từng cơn quặn thắt nếu không thuyên giảm thì bệnh nhân cần đi khám chuyên khoa càng sớm càng tốt.
- Khám hậu môn - trực tràng: Kỹ thuật y tế giúp chẩn đoán bệnh gây đau hậu môn là thăm khám trực tràng và nội soi hậu môn - trực tràng.
- Tiếp nhận điều trị chuyên khoa: Dựa trên bệnh án đau hậu môn, bác sĩ đề xuất điều trị bằng phương pháp nội khoa, ngoại khoa hoặc vật lý trị liệu.
- Hỏi bác sĩ về cách giảm đau: Nên tham vấn ý kiến bác sĩ về các cách giảm đau hậu môn an toàn như ngâm hậu môn hoặc dùng thuốc phù hợp.
- Thực đơn ăn uống hợp lý: Chế độ dinh dưỡng cân bằng, uống đủ nước và bổ sung chất xơ sẽ hỗ trợ bệnh nhân giảm thiểu chứng đau hậu môn.
- Xây dựng lối sống lành mạnh: Làm việc vừa sức, ngủ đủ giấc và tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày giúp cơ thể chống lại bệnh tật hiệu quả hơn.
Trên đây là những thông tin liên quan đến tình trạng đau tức hậu môn. Nếu có gì thắc mắc hãy nhấp vào KHUNG CHAT để được tư vấn chi tiết.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Xem thêm thông tin khác tại https://dakhoaauahcm.vn/
Bài viết liên quan