Khi bạn đột nhiên bị nổi mẩn ngứa trên da, da lở loét và đóng vảy rất có thể đó là các triệu chứng viêm da tiếp xúc nhưng thực tế nhiều người chỉ cho rằng đó là hiện tượng bình thường. Dẫn đến những sai lầm trong việc điều trị và khiến bệnh trở thành mãn tính rất khó chữa trị.
Việc nhận biết và điều trị viêm da tiếp xúc như thế nào? sẽ được các chuyên gia chia sẻ qua những thông tin trong bài viết sau.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng viêm da tiếp xúc, trong đó phải kể đến những yếu tố như:
Viêm da dị ứng mỹ phẩm
Do côn trùng châm chích, động vào dịch tiết của chúng, điển hình là viêm da tiếp xúc kiến ba khoang, bướm, bù mắt, sâu, rết,…
Viêm da dị ứng mỹ phẩm, phấn hoa, lông thú, nguồn nước hoa, khăn, áo len, bụi bẩn, thực phẩm như hải sản, bơ, sữa, đậu phộng,…
Các loại chất dị nguyên phổ biến dẫn tới viêm da là kiềm trong bột giặt, chất tẩy rửa; kim loại; bụi vôi, gỗ, xi măng; dung môi các loại xăng dầu máy;…
Viêm da tiếp xúc có vô vàn nguyên nhân gây ra, khi đi khám da liễu, bác sĩ sẽ thăm hỏi bệnh sử, điều tra cơ địa kết hợp với các kỹ thuật y tế để chẩn đoán.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Sau khi da cọ xát với các tác nhân gây bệnh kể trên, bệnh nhân sẽ có các biểu hiện viêm da tiếp xúc ở mặt, tay, môi, cổ, bộ phận sinh dục,…
Da nổi mẩn đỏ, mảng sần, dát đỏ, phù nề và thường kèm theo cảm giác ngứa rát
Phát ban ngứa: Da nổi mẩn đỏ, mảng sần, dát đỏ, phù nề và thường kèm theo cảm giác ngứa rát, dữ dội.
Mụn nước nổi ở cơ thể: Da mọc mụn nước, bọng nước với kích thước từ vài mm đến vài cm gây đau nhức cục bộ.
Hoại tử da: Viêm da tiếp xúc bội nhiễm gây sang thương nghiêm trọng, chảy máu, tiết mủ thậm chí hoại tử.
Triệu chứng khác: Chất lạ xâm nhập đường hô hấp và tiêu hóa có thể gây ốm sốt, mệt mỏi, nhảy mũi, ho,...
Hiện nay, phác đồ điều trị viêm da tiếp xúc tại các trung tâm da liễu thường áp dụng các phương pháp loại bỏ triệu chứng và căn nguyên gây bệnh như:
Thuốc uống trị viêm da tiếp xúc có tác dụng giảm ngứa và chống viêm
Thuốc đặc trị bệnh viêm da tiếp xúc: Thuốc uống trị viêm da tiếp xúc có tác dụng giảm ngứa và chống viêm.
Thuốc bôi viêm da tiếp xúc: Một số loại thuốc bôi dùng sát trùng và rửa sạch các chất gây bệnh trên da.
Bên cạnh việc bôi thuốc, nhiều người còn điều trị viêm da tiếp xúc với lá khế, dầu dừa hoặc các cây thuốc theo mẹo chữa dân gian.
Viêm da tiếp xúc chữa bao lâu thì khỏi phụ thuộc vào thời điểm bạn chủ động khám da liễu và chất lượng địa chỉ y tế mà bạn chọn.
Tại TPHCM, đông đảo bệnh nhân biết đến Phòng khám Âu Á có chuyên môn chẩn đoán và chữa bệnh viêm da tiếp xúc hiệu quả, an toàn và mau chóng.
Trên đây là thông tin về bệnh viêm da tiếp xúc - hình ảnh, nguyên nhân, dấu hiệu và cách trị. Nếu bạn có nhu cầu được tư vấn da liễu chi tiết hoặc đặt hẹn lịch khám ưu tiên, mời bạn nhấn vào khung chat để được đáp ứng miễn phí ngay.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan