Sốt xuất huyết đang gia tăng xảy ra ở hầu hết các tỉnh thành trên cả nước, trong đó vào thời điểm này lại có bệnh sốt phát ban xuất hiện. Vậy nổi ban sốt xuất huyết: Cách phân biệt cụ thể như thế nào? Nhằm giúp bạn có thêm những thông tin các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á sẽ chia sẻ vấn đề liên quan qua bài viết sau.
Các chuyên gia cho biết, để phân biệt được nổi ban sốt xuất huyết là điều không dễ dàng nhưng có thể nhận biết được chúng qua:
Nổi ban sốt xuất huyết : Cách phân biệt cụ thể
Sốt phát ban: Có nhiều bệnh và tác nhân gây nên, sốt phát ban chủ yếu do virus sởi, bệnh Rubella do virus Rubella và có bệnh do Rickettssia. Phương thức lây truyền của bệnh sởi và bệnh Rubella là lây theo đường hô hấp, còn bệnh sốt mò do mò đỏ gây ra.
Bệnh sốt xuất huyết: Tác nhân gây bệnh là virus Dengue lây từ người này sang người khác, có hai loại muỗi truyền bệnh là muỗi vằn và muỗi hổ Châu Á.
Hiện tượng sốt phát ban
Hầu hết bắt đầu bằng triệu chứng sốt cao từng cơn, sau đó ho, đau họng, chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi, mệt mỏi, các hạch khu vực đầu, mặt cổ sưng to.
Bệnh sẽ hết từ ngày thứ 4 trở đi, người bệnh hết sốt, ăn được, da có thể nổi ban 3 đến 5 ngày rồi lặn.
Hiện tượng sốt xuất huyết
Thường khởi phát sau 3 đến 6 ngày từ khi bị muỗi truyền virus, triệu chứng ban đầu bao gồm sốt 39 đến 40 độ C, vùng thái dương đau, mỏi cơ, khớp, nôn mửa, ở trẻ em có thể kèm đau bụng, rát họng.
Sau đó, xuất hiện chấm xuất huyết dưới da. Bệnh chuyển năng sẽ nôn ói nhiều, sốc, lạnh tay chân, chảy máu cam, máu chân răng, đi cầu phân đen do xuất huyết nội tạng,…
Để phân biệt sốt xuất huyết với sốt phát ban, cách đơn giản nhất là dùng ngón tay cái và ngón trỏ cùng căng vùng da có chấm đỏ hoặc vùng da xung huyết.
Nếu vẫn thấy chấm đỏ mất đi buông ra là màu đỏ hồi phục ngay là số phát ban, còn nếu vẫn thấy chấm đỏ li ti hoặc sau 2 giây màu đỏ xuất hiện lại đó là sốt xuất huyết.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Các chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á dặn dò thêm: Việc phát sốt và nổi chấm đỏ không nên xem thường và không nên nghĩ rằng đã mắc sốt xuất huyết một lần, lần sau không bởi sốt xuất huyết có 4 tuýp huyết thanh khác nhau, mắc bệnh loại nào thì lần sau sẽ không mắc lại nhưng có thể mắc 1 trong 3 loại còn lại.
Thăm khám là cách tốt nhất để biết mình bị nổi ban hay sốt xuất huyết
Khi bị sốt xuất huyết nếu dùng thuốc hạ nhiệt phải hết sức thận trọng nhưng tốt nhất là chườm mát ở trán, nách, bẹn để hạ nhiệt.
Đặc biệt không nên truyền dịch ngay vì dễ bị sốc điều cần thiết là bù nước và chẩ điện giải bị mất do sốt cao. Ngoài ra nên uống them nước cam, chanh, nước ép các loại quả,…
Nếu thấy có dấu hiệu khác thường cần cho người bệnh đi bệnh viện ngay, nhất là trẻ em (chân tay lạnh, da lạnh ẩm, vật vã, bứt rứt khó chịu, đau bụng, mạch nhỏ, tiểu ít, huyết áp tụt hoặc kẹp).
Để phòng bệnh, nên ngủ bỏ màn, vệ sinh bụi rậm, đồ vật chứa nước đọng quanh nơi sinh sống, phun thuốc trừ muỗi định kỳ.
Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á về cách phân biệt 'Nổi ban sốt xuất huyết: Cách phân biệt cụ thể. Nếu còn thắc mắc hãy bấm vào bảng dưới để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan