Nhiều người lớn và cả trẻ em có hiện tượng mụn nước ở chân với những triệu chứng ngứa hoặc không ngứa khác nhau. Điều này khiến người mắc rất khó phân biệt tình trạng nổi mụn nước ở chân là bị bệnh gì? Do đó rất khó trong việc lựa chọn giải pháp để điều trị.
Bệnh nổi mụn nước ở chân có nhiều loại cùng tham khảo những thông tin dưới đây để xem bị mụn nước ở chân là bệnh gì. Nếu bạn có triệu chứng nổi mụn nước ở chân ngứa và không đau thì có thể bạn đã mắc phải bệnh chàm đầu chi.
Mụn nước ở chân có thể là bệnh chàm chi
- Ngứa nổi mụn nước ở chân, mụn xuất hiện thành từng mảng ở đầu ngón chân.
- Ngứa ngáy kéo dài trên da khiến người bệnh khó chịu
- Tình trạng những nốt mụn nước có thể vỡ tạo các vết trợt và có dịch tiết trên da.
- Bệnh chàm có thể tiến triển thành từng đợt kéo dài nhiều tuần. Và bệnh có thể tái đi tái lại nhiều lần, dai dẳng không dứt.
- Nếu trẻ em bị nổi mụn nước ở chân thì có thể trẻ đã mắc phải bệnh chân tay miệng.
Mụn nước có thể là biểu hiện của bệnh chân tay miệng
- Xuất hiện các nốt mụn nước ở chân trẻ em và cùng với những nốt ban đỏ ở lòng bàn tay, và không ngứa.
- Trẻ bị tổn thương, các vết loét ở nướu, niêm mạc miệng, khiến trẻ đau đớn khó chịu, biếng ăn, quấy khóc.
- Trẻ có triệu chứng sốt nhẹ, có thể táo bón hoặc nôn ói.
- Bị mụn nước ở chân còn có thể là do bệnh thủy đậu
Bị mụn nước ở chân còn có thể là do bệnh thủy đậu
Đây cũng là một bệnh truyền nhiễm có tốc độ lây lan nhanh qua việc tiếp xúc trực tiếp hoặc lây qua đường hô hấp. Biểu hiện của bệnh thủy đậu ở trẻ em là:
- Nổi mụn nước ở chân, tay, mặt, lưng hoặc toàn thân gây ngứa.
- Biểu hiện sốt nhẹ kèm theo đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi.
- Ngoài ra, lên mụn nước ở chân là có thể là biểu hiện của các bệnh như: chốc lở, viêm da, bệnh zona, bệnh do virus Herpes Simplex...
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Ngoài việc tìm hiểu về cách điều trị hiệu quả thì phòng tránh tình trạng nổi mụn nước ở chân cũng vô cùng quan trọng.
Nên giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ đặc biệt là chân
➨ Mặc dù không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng người bệnh có thể gặp không ít phiền toái nên cần phòng bệnh trước khi khởi phát.
➨ Nên giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ đặc biệt là chân vì đây là bộ phận thường xuyên tiếp xúc với đất nên dễ bị dị ứng.
➨ Tránh tiếp xúc với hóa chất độc hại, khi tiếp xúc cần có dụng cụ bảo hộ bên ngoài, tránh tiếp xúc trực tiếp.
➨ Hạn chế đi các loại giày, dép gây bí chân, ra mồ hôi chân.
➨ Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn nhiều rau xanh và trái cây để tăng cường sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch.
Khi nhận thấy có dấu hiệu bị nổi mụn nước ở chân nhưng không ngứa thì việc cần thiết ngay lúc này là người bệnh nên đến ngay cơ chuyên khoa để được bác sĩ kiểm tra cụ thể:
Thăm khám là cách điều trị bệnh tốt nhất
Nếu bạn đang phân vân và chưa tìm được cho mình địa chỉ thăm khám thì Phòng Khám Đa Khoa Âu Á chính là cơ mà chúng tôi muốn giới thiệu.
Trong nhiều năm qua đã có không ít người bệnh tin tưởng và tìm đến đây để điều trị các bệnh da liễu như chàm, vảy nến, á sừng,.. hoặc các bệnh lý khiến chân bị nổi mụn nước bởi:
Địa chỉ điều trị các bệnh về da liễu
➠ Phòng khám có đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa da liễu lành nghề, giàu kinh nghiệm được đào tạo chuyên sâu tại các bệnh viện lớn trong và ngoài nước.
➠ Đa Khoa Âu Á luôn chú trọng trong việc đầu tư và nâng cấp thường xuyên với những trang thiết bị hiện đại nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài.
➠ Phương pháp, kỹ thuật tiên tiến được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới, hạn chế những nhược điểm của các phương pháp truyền thống.
➠ Đội ngũ nhân viên y tế thân thiện, nhiệt tình và chu đáo với từng người bệnh, hướng dẫn thủ tục thăm khám nhiệt tình.
➠ Chi phí khám và điều trị phù hợp với phác đồ của mỗi người, được bác sĩ tư vấn công khai và minh bạch, có hóa đơn đầy đủ, rõ ràng.
Trên đây là những giải đáp của chúng tôi vể tình trạng nổi mụn nước ở chân là bị bệnh gì. Nếu còn thắc mắc gì về vấn đề này, hãy liên hệ với chúng tôi bằng cách nhấp vào khung chat bên dưới để được tư vấn.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan