Mọi người không nên bỏ qua tình trạng mụn cơm ở cổ Điểm trung bình: 10 / 10 ( 1 lượt đánh giá)

Mọi người không nên bỏ qua tình trạng mụn cơm ở cổ

  Mụn cơm ở cổ là một trong những bệnh da liễu thường gặp hiện nay. Các cục mụn có thể xuất hiện nhiều hoặc ít, tùy theo mức độ biểu hiện của bệnh. Có những trường hợp mụn cơm ở dạng lành tính, chỉ gây vướng víu, mất thẩm mỹ nhưng cũng không ít người bị mụn ác tính.

  Do đó, nếu thấy những nốt mụn này trên cổ hoặc các bộ phận khác trên cơ thể thì nên chủ động thăm khám sớm để biết rõ nguyên nhân và có hướng điều trị an toàn, hiệu quả.

Đặc điểm nhận dạng mụn cơm ở cổ

  Mụn cơm là một loại dày sừng khu trú gồm các tổn thương tại vùng da niêm mạc do virus HPV gây nên, các tổn thương có thể xuất hiện nhiều vị trí khác nhau gây khó khăn trong sinh hoạt và thẩm mỹ. Các nốt mụn này có thể lây nhiễm từ bộ phận này sang bộ phận khác trên cơ thể hoặc lây từ người này qua người khác thông quá tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết tổn thương. Đây chính là lý do nhiều người mới đầu chỉ bị mụn cơm ở cổ sau thấy lan ra cả mặt, tay, chân,…

mụn cơm ở cổ

Hình ảnh mụn cơm ở cổ

  Hạt cơm chủ yếu do virus HPV ở type 2, 4, 27, 29 gây nên khiến tổn thương trên da sẩn sừng, thô ráp, có kích thước từ 0,3 – 1cm. Mụn hạt cơm thường có 2 loại:

  - Hạt cơm phẳng: Ở dạng hình tròn hoặc đa giác, có màu da hoặc thẫm màu, kích thước từ 1 – 5mm. Loại hạt cơm này có thể xuất hiện riêng lẻ hoặc liên kết với nhau thành từng đám ở cổ, mặt, cánh tay và thân mình.

  - Hạt cơm thường: Chúng là những tổn thương hình bán cầu hoặc dẹt, đường kính vài mm đến 2cm, sùi ra ngoài bề mặt, thậm chí có thể bị lõm xuống, bề mặt tăng gai, các đám dày sừng nối tiếp nhau.

  Để nhận biết mụn cơm thì người mắc hãy dựa theo những đặc điểm sau đây:

  ⇒ Xuất hiện những nốt sần có kích thước nhỏ mềm, khi sờ có cảm giác thô ráp, có màu da, màu trắng, hồng hoặc nâu.

  ⇒ Thông thường mụn cơm không gây cảm giác đau, và hay gặp nhất ở thanh thiếu niên, người có hệ miễn dịch suy giảm như mới ghép tạng, trẻ em...

  ⇒ Mụn cơm có thể hình thành đơn độc hoặc tụ lại thành đám.

  ⇒ Ở ngoài bề mặt hình bán cầu hoặc dẹt, bề mặt bóng nhẫy, có đường kính từ vài mm đến 1-2cm.

Mụn cơm có thể tự biến mất nhưng cũng có thể kéo dài dai dẳng, để mụn cơm không lây lan sang các vùng da xung quanh làm mất thẩm mỹ, bạn nên điều trị ngay từ khi mới phát hiện nốt mụn. Vì vậy, nếu thấy những dấu hiệu bệnh như đã kể trên mọi người có thể bấm trực tiếp vào khung chat bên dưới để được tư vấn nhanh chóng, miễn phí.

Nguyên nhân gây mụn cơm ở cổ

  Bác sĩ da liễu Trần Hùng của Phòng Khám Đa Khoa Âu Á cho biết: Có nhiều nguyên nhân hình thành nên mụn cóc ở cổ trong đó phải kể đến:

  - Do virus có tên Human Papilloma Virus (HPV) gây nên: Chúng xâm nhập vào cơ thể qua đường môi trường sống như bể bơi, nhà tắm công cộng và phòng tập thể, qua đường lây nhiễm HPV.

  - Sức đề kháng giảm do bị thương bên ngoài da hoặc sau khi có một số triệu chứng bệnh nên sự suy giảm hệ miễn dịch là yếu tố gây nên mụn cơm.

  - Do tiếp xúc trực tiếp giữa người với người qua da bị xây xước hoặc qua các vật dụng trung gian như giầy dép, dụng cụ thể thao...

⇒ Khi xâm nhập vào da chúng khiến cho những tế bào ở ngoài của da tăng sinh rất nhanh, virút này có thể tồn tại lâu từ 2 đến 9 tháng. Mụn cơm dù ở dạng nào đi chăng nữa cũng khiến người mắc luôn cảm thấy khó chịu, mất thẩm mỹ, tự ti, e ngại mỗi khi giao tiếp với mọi người xung quanh. Nếu hạt cơm bị sẩn sùi, bề mặt thô ráp có thể gây ngứa ngáy, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt hàng ngày.

Theo các Bác sĩ Trần Hùng: Để cách chữa bệnh mụn cơm hiệu quả, bệnh nhân cần phải được thăm khám chính xác tìm ra nguyên nhân gây mụn cơm, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp với từng người. Mọi người không nên tự ý áp dụng những mẹo chữa mụn cơm khi chưa được bác sĩ thăm khám, kiểm tra bởi có những trường hợp mụn cơm ác tính hoặc là dấu hiệu của bệnh sùi mào gà.

  icon   Nếu muốn biết mức chi phí hỗ trợ điều trị sơ bộ khoảng bao nhiêu tiền để có thể yên tâm khi đi khám thì người bệnh có thể nhấn vào nút tư vấn bên dưới để được các bác sĩ tư vấn online giải đáp cụ thể hơn!

Cách chữa trị mụn cơm ở cổ hiệu quả

  Nhiều người khi bị nổi mụn cơm thường áp dụng mẹo dân gian như dùng tỏi, lá tía tô, rau húng quế,… tuy nhiên cách làm này thường không mang lại hiệu quả chữa bệnh cao và mụn dễ tái phát trở lại.

mụn cơm ở cổ

Đa Khoa Âu Á áp dụng phương pháp điều trị mụn cơm tiên tiến

  Hiện nay các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á đã ứng dụng phương pháp đông tây y kết hợp để chữa mụn cơm và mang đến sự hài lòng cho mọi khách hàng, tùy theo tình trạng mụn cơm như sau:

  - Phương pháp chấm Axit Salicylic 40%: Bác sĩ sử dụng dung dịch này để chấm trực tiếp lên các nốt mụn cơm ở cổ có kích thước nhỏ, mọc đơn lẻ. Vài ngày sau mụn sẽ khô lại và bong ra.

  - Phương pháp Laser CO2 Fractional: Chỉ định cho những trường hợp mụn cơm có kích thước lớn, mọc ở vị trí nhạy cảm bằng cách kết hợp giữa laser CO2 và công nghệ vi phân với bước sóng dài tác động sâu vào trong da để loại bỏ mụn cơm nhanh chóng mà không gây ảnh hưởng đến các mô xung quanh.

  Ưu điểm phương pháp:

  ++ Hiệu quả chỉ trong 1 liệu trình duy nhất, không tái phát về sau.

  ++ Kích thích cơ thể sản sinh collagen và elastin giúp tái tạo tế bào da, giúp da nhanh chóng hồi phục.

  ++ Không đau, không gây tổn thương và đảm bảo tính thẩm mỹ nên sau khi điều trị, làn da của bạn sẽ mịn màng trở lại.

  Ngoài ra, Phòng Khám Đa Khoa Âu Á còn có đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, đến từ các bệnh viện lớn trên cả nước; trang bị đầy đủ thiết bị y tế hiện đại, môi trường sạch sẽ, vô trùng; thủ tục thăm khám bệnh nhanh gọn, bảo mật thông tin, chi phí đúng quy định niêm yết giúp mọi người yên tâm khi đến đây điều trị mụn cơm trên cổ.

  Trên đây là những thông tin liên quan tình trạng mụn cơm ở cổ. Nếu có thắc mắc gì hãy nhấp vào KHUNG CHAT để được tư vấn chi tiết hơn.

Xem nhanh chuyên khoa
DMCA.com Protection Status

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

ĐỂ TRÁNH LÃNG PHÍ TIỀN ĐIỆN THOẠI

Nhập số điện thoại của bạn
chúng tôi sẽ gọi lại tư vấn cho bạn

Hotline tư vấn: 02838 77 99 66

Đăng ký lịch khám

Lấy mã số khám tại đây

CAM KẾT BẢO MẬT THÔNG Tin