Mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh: nguyên nhân và cách chữa trị Điểm trung bình: 0 / 10 ( 0 lượt đánh giá)

Mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh: nguyên nhân và cách chữa trị

Mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh không phải là bệnh da liễu hiếm gặp nhưng là tình trạng thường thấy ở các bé sơ sinh 1 - 6 tháng tuổi. Do đó, việc các quý vị phụ huynh hiểu biết về bệnh lý này là hết sức cần thiết để kịp thời sơ cứu mỗi khi trẻ mắc bệnh.

Nguyên nhân gây mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh

mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh

  Không rõ nguyên nhân bị mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh khiến phụ huynh lo lắng

Trẻ sơ sinh bị mụn trứng cá là hiện tượng phổ biến không kém gì những người mắc mụn trứng cá tuổi dậy thì. Các chuyên gia đưa ra các lý giải trẻ sơ sinh mọc mụn trứng cá là do các tác nhân như:

Di truyền: Tỷ lệ bị mụn trứng cá ở trẻ em là 75% khi có cả cha và mẹ từng mọc mụn trứng cá. Tỷ lệ này giảm xuống còn 25% ở trẻ chỉ có cha hoặc mẹ từng mọc mụn.

Dư lượng nội tiết từ mẹ: Trong quá trình mang thai, các kích thích tố từ sản phụ có thể truyền cho con. Kết quả là bé bị mụn trứng cá trong những tháng đầu đời.

- Thực phẩm mẹ ăn: Khi trẻ bị nổi mụn trứng cá, người mẹ cho con bú cần xem xét lại thực đơn mỗi ngày có chứa đồ ăn cay nóng, trái cây có múi, cà phê,… hay không.

- Tác động môi trường: Em bé nổi mụn nhiều hơn khi thời tiết nóng bức, tuyến mồ hôi hoạt động mạnh, mặc quần áo bí bách, vải thô ráp, dùng nhiều chất tẩy để giặt đồ,…

Dấu hiệu nhận biết mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh

mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh

  Dấu hiệu mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh

Đa phần trẻ sơ sinh bị mọc mụn trứng cá có các đặc điểm tương tự mụn trứng cá ở người lớn như:

Trẻ sơ sinh bị mụn đầu trắng: Mụn gạo, mụn sữa trắng ở trẻ sơ sinh là các chấm li ti nổi cộm trên da.

Trẻ sơ sinh bị mụn đầu đen: Mụn đầu đen ở trẻ sơ sinh ít gặp, nếu có cũng chỉ có số lượng ít ỏi.

Dấu hiệu mụn trứng cá đỏ: Các nốt mụn dạng đốm đỏ, sưng tấy nhỏ có đường viền đỏ bao quanh.

- ​Các vị trí mọc mụn: Trẻ sơ sinh bị mụn ở trán, mũi, hai bên má và cằm phổ biến hơn mụn ở thân. Mụn có thể gây ngứa khiến một số trẻ khó chịu, quấy khóc nhiều hơn.

Bé bị nổi mụn đầu trắng thường chỉ là tình trạng tạm thời, mụn trứng cá có thể tự hết trong vài ngày, vài tuần hoặc lâu hơn là vài tháng mà không gây sẹo xấu hay tổn thương da nghiêm trọng gì.

  LƯU Ý: Biểu hiện mụn trứng cá có thể gây nhầm lẫn với bệnh chàm, viêm da, dị ứng,...

Cách chữa trị mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh

mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh

Khám chữa mụn trứng cá cho trẻ sơ sinh tại Da Liễu Âu Á

Mụn trứng cá ở trẻ nhỏ không nhất thiết phải can thiệp y khoa để chữa trị. Phụ huynh có thể bảo vệ da bé bằng các cách thức đơn giản như sau:

- Chăm sóc da mụn trứng: Dùng nước ấm lau mặt, tắm gội bằng nước sạch, dầu gội, sữa tắm riêng cho trẻ sơ sinh. Không nên tắm lá, nước muối hay cọ xát da mụn.

Chú ý đến quần áo của trẻ: Khi trẻ bị nổi mụn trứng cá cần đảm bảo mặc quần áo sạch, khô, chất liệu mềm mại, thoáng mát và không có dư lượng chất tẩy rửa.

Khám da liễu cho trẻ nếu lo lắng: Mụn trứng cá từ 1 – 6 tháng tuổi là bình thường. Nếu da mụn tổn thương sâu, lâu khỏi thì nên khám khoa nhi, khám da liễu cho bé.

- ​Cách trị mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh: Một số trường hợp cần thiết, mụn trứng cá sơ sinh được điều trị bằng thuốc dưới sự theo dõi của bác sĩ chuyên khoa.

 Không chỉ trẻ nhũ nhi, mẹ bé cũng có thể bị mụn trứng cá sau sinh. Mẹ bỉm sữa cần chú ý trị mụn sớm, tránh để mụn lâu ngày mọc nhiều khó chữa hơn. Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Âu Á là nơi chuyên trị cho phụ nữ sau sinh hiệu quả - an toàn - thẩm mỹ và nhanh chóng. Chị em có thể tham gia tư vấn và đặt hẹn miễn phí 24/24.

Trên đây là những thông tin liên quan đến tình trạng mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh. Nếu có thắc mắc gì hãy nhấn vào khung chat bên dưới để trao đổi riêng với bác sĩ tư vấn ngay.

Xem chi tiết thêm tại: https://dakhoaauahcm.vn/

Xem nhanh chuyên khoa
DMCA.com Protection Status

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

ĐỂ TRÁNH LÃNG PHÍ TIỀN ĐIỆN THOẠI

Nhập số điện thoại của bạn
chúng tôi sẽ gọi lại tư vấn cho bạn

Hotline tư vấn: 02838 77 99 66

Đăng ký lịch khám

Lấy mã số khám tại đây

CAM KẾT BẢO MẬT THÔNG Tin