Ghẻ chàm hóa bệnh lý thuộc nhóm da liễu, khá phổ biến hiện nay ở những người có sức đề kháng yếu, sinh sống trong môi trường ẩm ướt, nguồn nước không đảm bảo chất lượng. Căn bệnh này tuy không nguy hiểm đến tính mạng của người mắc phải nhưng sẽ làm mất thẩm mỹ khiến cho người bệnh vô cùng tự ti, nếu không được chữa trị kịp thời và đúng biện pháp sẽ kéo dài là cho người bệnh khép kín, dẫn đến trầm cảm. Bài viết sau đây sẽ chia sẻ đến quý bạn đọc thông tin về vấn đề nguyên nhân và cách điều trị bệnh ghẻ chàm hóa, hãy cùng nhau theo dõi nhé!
Bệnh ghẻ là nguồn gốc sinh ra ghẻ chàm hóa đây là giai đoạn nặng của bệnh, ký sinh trùng ghẻ Sarcoptes scabiei là tác nhân gây nên. Con cái ghẻ khi tấn công vào da người chúng sẽ đào hang và làm tổ ở lớp sừng của da để đẻ trứng và sinh sôi nảy nở một cách nhanh chóng. Người bệnh cảm thấy ngứa là do trứng ghẻ và chất thải của chúng, khi người bệnh gãi sẽ tạo nên các sẩn mề đay. Nếu không được điều trị hoặc dùng thuốc không đúng cách, tiếp tục gãi tạo thành đám mụn nước, mẩn dày,….
Bệnh ghẻ chàm hóa
Ghẻ có xu hướng lây trực tiếp từ người sang người thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặc do chăn, mền, áo quần sinh hoạt hàng ngày. Đến nay, ghẻ vẫn đang là vấn đề lớn cho sức khỏe cộng đồng của những nước kém phát triển. Ghẻ nhiễm vào vùng da mỏng, các nếp gấp trên cơ thể như bẹn, khớp.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Ký sinh trùng con cái ghẻ thường sin trưởng và phát triển mạnh mẽ ở khu vực ẩm ướt, rảnh và nếp nhăn gây nên, ở các vị trí như mông, rãnh ngón tay, vùng kín,...Khi ở trên da, ghẻ cái sẽ liên tục đẻ trứng trong vòng 4 đến 6 tuần liền, mỗi ngày chúng đẻ từ 2 đến 3 trứng.
Bệnh ghẻ do một loại ký sinh trùng con cái ghẻ gây nên
Các chuyên gia bệnh da liễu cho biết, ký sinh Sarcoptes scabiei có thể dễ dàng xâm nhập và phát triển ở cơ thể người khi có các yếu tố thuận lợi như sau:
+Khu vực sống luôn trong tình trạng ẩm ướt, vệ sinh không được đảm bảo.
+Nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm nặng.
+Người bệnh có tiền sử mắc bệnh ghẻ nhưng không chữa trị dứt điểm.
+Thói quen mặc quần áo quá chật hoặc chưa khô đã mặc.
+Hệ miễn dịch của cơ thể bị suy giảm do mang thai hoặc bị nhiễm HIV, mắc bệnh tiểu đường hoặc ung thư.
+Vùng da bị suy yếu do từng mắc phải các bệnh lý da lễu khác.
Bệnh ghẻ chàm hóa khó xử lý hơn so với ghẻ thông thường, nếu không biết cách xử lý bệnh sẽ ngày càng trầm trọng gây ra những biến chứng nguy hiểm.Trước tiên cần phải diệt ghẻ gây bệnh và trứng ghẻ để chúng không sinh sôi, phát triển được nữa sau đó sẽ trị liệu chàm trên da.
Quy trình xử lý ghẻ tại chuyên khoa da liễu tại Âu Á như sau:
Thực hiện các xét nghiệm, chẩn đoán chính xác vị trí cái ghẻ tồn tại, hang ổ của ghẻ
Thực hiện các xét nghiệm, chẩn đoán chính xác vị trí cái ghẻ tồn tại, hang ổ của ghẻ, việc xác định đúng vị trí ghẻ cái mới có thể diệt được ghẻ hiệu quả.
Sử dụng các loại thuốc tây phù hợp với từng đối tượng nhất là với trẻ em và phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ.
➢Với trẻ em: Sử dụng các dạng thuốc mỡ diêm sinh có tính sát khuẩn, diệt ghẻ nhưng phải đảm bảo không gây kích ứng lên làn da mẫn cảm của trẻ.
➢Với phụ nữ mang thai: Thường chỉ dùng các loại thuốc bôi, không dùng thuốc uống, thuốc kháng sinh nhằm tránh những ảnh hưởng đến thai nhi.
➢Với người lớn: Kết hợp nhiều loại thuốc bôi, thuốc uống, kem ngoài da để đạt hiệu quả nhanh, tốt nhất.
➢Sử dụng thuốc đông y: Thuốc đông y ngâm, tắm, rửa trên các vùng da tổn thương do ghẻ đào rãnh, do ngứa và gãi khiến da bị sần sùi, tổn thương.
Thuốc có thành phần thảo dược tự nhiên, cung cấp chất dinh dưỡng nuôi da, trả lại sức sống cho làn da, cung cấp dưỡng chất khiến da mau liền sẹo, khôi phục các vùng da tổn thương.
Ngoài ra với các bệnh nhân nặng hơn, cơ thể suy nhược do ngứa, gãi, gây mất ngủ, buồn bực thì thuốc đông y uống trong giúp tăng cường sức khỏe, cải thiện dinh dưỡng, giúp lưu thông huyết khí tới các bộ phận trong cơ thể đặc biệt là thúc đẩy máu tới nuôi da.
Bên cạnh đó, khi điều trị bệnh ghẻ chàm hóa cần lưu ý những điều sau:
-Bệnh ghẻ chàm hóa cần điều trị đúng cách nên tuyệt đối không được tự ý áp dụng các loại thuốc bôi tại nhà, các mẹo vặt dân gian để trị liệu.
-Các thuốc trị liệu ghẻ thường có dạng kem, dung dịch, thuốc mỡ, thuốc xịt hoặc thuốc uống nhưng nhất định phải được các bác sĩ chuyên khoa chỉ định và hướng dẫn sử dụng đúng phương pháp.
-Chú ý phát hiện và trị liệu sớm để tránh chàm hóa lây lan trên diện rộng sẽ rất khó xử lý, không gãi, không tự ý dùng các loại thuốc bôi sẽ rất nguy hiểm.
-Quần áo, mùng mền, chiếu gối nên giặt tẩy thật sạch, có thể đun với nước sôi, phơi nắng cho thật khô, ủi nóng trước khi mặc,… để diệt hết ghẻ cái, đề phòng tái nhiễm và lây lan.
-Bệnh có thể phát lại từng đợt theo chu kỳ 3 tuần do trứng còn sống sót và phát triển thành cái ghẻ trước thành do đó bắt buộc trị liệu theo đúng phương pháp.
-Phải trị liệu đồng thời cho tất cả mọi người cùng bị ngứa đang sinh hoạt, chung sống trong gia đình, lớp học, ký túc xá… tránh tình trạng tái lây nhiễm lẫn nhau.
Trên đây là những thông tin về nguyên nhân và cách điều trị bệnh ghẻ chàm hóa được các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á chia sẻ. Nếu còn thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi bằng cách nhấp vào bảng dưới để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí.
Bài viết liên quan