Chàm hay còn được gọi là bệnh eczema, là tình trạng viêm da sẩn mụn nước do phản ứng với các tác nhân nội, ngoại sinh. Trong dân gian, bệnh chàm được gọi là chàm tổ đỉa vì những tổn thương cho bệnh gây ra tái diễn lâu ngày, da sần sùi kèm theo các lỗ hút sâu rỉ nước như mồm con đỉa.
Mặc dù không nguy hiểm nhưng bệnh chàm có thể ảnh hưởng đến tâm lý, sinh hoạt của người bệnh và gây mất thẩm mỹ. Ngoài ra, rất nhiều người đặt ra câu hỏi bệnh chàm có lây không?.
Chàm là hiện tượng viêm bì, thượng bì do nhiều nguyên nhân phức tạp gây ra, phát sinh từ quá trình phản ứng của da trên cơ địa mỗi người với những tác động bên trong và ngoài cơ thể gây ra những triệu chứng như:
Trên da bắt đầu xuất hiện mụn nước tập trung thành từng đám
Trên da có xuất hiện nốt ban đỏ nhưng thường bị người bệnh bỏ qua vì những triệu chứng này có thể biến mất hoặc dễ bị nhầm lẫn với các dấu hiệu bệnh khác.
Trên da bắt đầu xuất hiện mụn nước tập trung thành từng đám, kích thước từ 1 – 2mm, phát triển đùn từ dưới lên hết lớp này đến lớp khác.
Sau một thời gian, mụn nước có thể tự vỡ hoặc do gãi làm chảy nước dịch nhầy, nếu có bội nhiễm thì tổn thương sưng phù nhiều dịch tiết hoặc có mủ.
Sau khi bị vỡ, các vết loét trên da sẽ khô lại kèm theo hiện tượng da chết thành mảng bong ra để lại bên dưới là lớp da non nhẵn bóng như vỏ hành hơi sẫm màu, chai cộm, có hiện tượng liken hóa.
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, nguyên nhân gây ra bệnh chàm có thể có yếu tố di truyền, nếu bố hoặc mẹ bị chàm thì các thế hệ sau cũng có thể bị bệnh.
Tuy nhiên, bệnh chàm có lây hay không không phụ thuộc vào thể chàm mà người bệnh mắc phải. Cụ thể là:
Bệnh chàm có lây hay không không phụ thuộc vào thể chàm mà người bệnh mắc phải
Chàm thể tiếp xúc: Các dấu hiệu xuất hiện ở vùng tiếp xúc với tác nhân gây bệnh như dây đeo đồng hồ, quai dép,…khiến da đỏ xung huyết, hơi nề, trên bề mặt có mụn nước. Bệnh bộc phát do tiếp xúc với hóa chất nên không có khả năng lây nhiễm.
Chàm thể địa: Là loại chàm do cơ địa của mỗi người. Ở trẻ sơ sinh, đây thường được gọi là hiện tượng “cứt trâu” và không thể lây nhiễm từ người này sang người kia.
Chàm thể đồng tiền: Những tổn thương có hình tròn như đồng xu, ban đầu là đám đỏ tiết dịch, có mụn nước, sẩn và do vi khuẩn trên bề mặt da gây ra. Vì vậy, nếu tiếp xúc với vi khuẩn gây bệnh có thể lây bệnh chàm từ người bệnh.
Chàm da dầu: Thường xuất hiện ở đầu, giữa lông mày, khóe mũi,…, tổn thương là những đám đỏ, trên bề mặt có vảy.
Các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á dặn bảo: Để biết bệnh chàm có lây không, người bệnh cần đến cơ thăm khám để xác định nguyên nhân gây bệnh và xem mình bị chàm thể gì mới biết có lây hay không.
Ngoài việc lây nhiễm thì bệnh chàm cũng có thể do các tác nhân khác gây ra. Vì vậy, tốt nhất hãy trang bị cho mình những cách phòng tránh bệnh chàm hiệu quả nhất.
Uống đủ nước mỗi ngày để giữ ẩm cho da, thanh lọc, giải độc cơ thể
➜Uống đủ nước mỗi ngày để giữ ẩm cho da, thanh lọc, giải độc cơ thể.
➜Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là các loại rau xanh, trái cây tươi.
➜Hạn chế ăn các loại thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, gà, trứng, sữa tươi,…
➜Khi đi ra ngoài nên che chắn, bịt khẩu trang để tránh bụi bẩn và ánh nắng mặt trời.
➜Lựa chọn trang phục phù hợp, không mặc đồ quá chật, ẩm ướt.
➜Thường xuyên tập thể dục để tăng sức đề kháng.
➜Giữ vệ sinh thân thể và dọn dẹp nơi ở sạch sẽ, không dùng nước bẩn trong sinh hoạt.
➜Bôi hoặc uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự điều trị khi chưa qua thăm khám.
Nếu vẫn còn thắc mắc về việc bệnh chàm có lây hay không và các vấn đề muốn giải đáp.
Hãy nhấp vào khung chat bên dưới để được tư vấn miễn phí.
Bài viết liên quan