Bệnh chàm ở háng là một dạng chàm da xuất hiện xung quanh cơ quan sinh dục và có thể xảy ra ở cả nam và nữ giới ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và tâm lý của người bệnh. Hãy cùng các bác sĩ da liễu tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á tìm hiểu về nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị bệnh chàm ở háng qua bài chia sẻ dưới đây.
Chàm ở háng còn có thể do lây lan từ các vị trí khác như mông, bẹn, đùi,…
Theo các chuyên gia da liễu, hiện nay vẫn chưa tìm ra nguyên nhân cụ thể gây ra bệnh chàm nói chung và bệnh chàm ở háng nói riêng. Tuy nhiên, bệnh có thể liên quan đến hai yếu tố:
Nếu trong gia đình có bố hoặc mẹ bị bệnh chàm thì có thể di truyền sang cho con, tỉ lệ mắc bệnh chàm ở những trường hợp này thường cao hơn những người bình thường.
Hệ miễn dịch phản ứng quá mức ở những người có cơ địa bị dị ứng dẫn đến tình trạng giải phóng các chất trong da gây tổn thương như mẩn đỏ, ngứa ở háng,…
Thường xuyên tiếp xúc và làm việc trong môi trường có hóa chất độc hại, khí hậu, thời tiết thay đổi khiến vùng háng bí bách, ra nhiều mồ hôi.
Chế độ ăn uống không lành mạnh, tâm lý căng thẳng cũng là nguyên nhân gây bệnh.
Chàm ở háng còn có thể do lây lan từ các vị trí khác như mông, bẹn, đùi,…
Xuất hiện những mụn nước nhỏ rải rác xung quanh háng
Dù là nam hay nữ thì khi bị chàm ở háng đều có những triệu chứng giống nhau hay phiền toái cho người bệnh, ảnh hưởng nặng nề tới tâm lý trong giao tiếp và công việc hàng ngày.
Dấu hiệu dễ nhận biết nhất khi bị chàm ở háng là tình trạng xuất hiện những mụn nước nhỏ rải rác xung quanh cơ quan sinh dục, háng gây ra hiện tượng ngứa rát.
Các mụn nước này khi bị cọ sát với quần lót trong quá trình sinh hoạt sẽ bị vỡ và chảy dịch nước gây viêm nhiễm , lở loét và mức độ ngứa ngày càng tăng.
Sau một thời gian, các vết trợt do mụn nước để lại sẽ khô và đóng vảy, sau đó bong tróc và gây ra tình trạng da sậm màu, thay đổi sắc tố.
Nếu không được điều trị, các triệu chứng của bệnh chàm ở háng sẽ lặp đi lặp lại khiến vùng da tại đây cứng cộm, dày lên và ngứa ngáy không dứt.
Rất nhiều người bệnh khi bị chàm ở háng nhầm lẫn với những bệnh viêm nhiễm ở vùng kín và tìm cách điều trị tại nhà khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bệnh chàm ở háng nếu không sớm điều trị sẽ chuyển thành bệnh viêm da mãn tính và khó có thể điều trị dứt điểm.
Vì vậy, ngay khi phát hiện mình có dấu hiệu bị chàm ở háng, người bệnh nên đến ngay cơ chuyên khoa da liễu để được thăm khám cụ thể.
Việc điều trị bệnh chàm ở háng mất nhiều thời gian nên người bệnh cần kiên trì và lặc chọn địa chỉ thăm khám uy tín, chất lượng như Phòng Khám Đa Khoa Âu Á để có hướng điều trị thích hợp.
Điều trị bệnh chàm ở háng dựa vào nguyên nhân gây bệnh và tìnht rạng của mỗi người
Ngoài việc điều trị bệnh chàm ở háng dựa vào nguyên nhân gây bệnh thì phác đồ điều trị chủ yếu nhằm kiểm soát những cơn ngứa, giảm tình trạng viêm da và ngăn bội nhiễm gây tổn thương da vùng háng.
Điều trị bằng thuốc bôi gồm dung dịch sát khuẩn mạnh như xanh metylen, milian...hoặc các loại kháng sinh dạng mỡ như cream synalar-neomycin, cream celestoderm-neomycin.
Chống ngứa bằng một trong số các thuốc chống dị ứng như: sirô phenergan, sirô théralèn, chlorpheniramin...
Không dùng các loại thuốc có thành phần chứa corticosteroid trong các trường hợp bị chàm nhiễm khuẩn.
Nếu tình trạng chàm ở háng có viêm da mủ cần được điều trị bằng kháng sinh đường uống để chống bội nhiễm.
Trên đây là những chia sẻ về nguyên nhân, dấu hiệu của bệnh chàm ở háng cũng như cách điều trị bệnh hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á. Bấm ngay vào khung chat bên dưới để được các bác sĩ tư vấn nếu còn có thêm bất cứ thắc mắc gì.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan