Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng thấy “phiền hà và rắc rối” của những vị khách không mời mà đến -> mụn nhọt. Chúng có mặt ở bất cứ nơi đâu trên cơ thể; có khi ở vùng chữ T; ở miệng và đặc biệt ở tai khiến người mắc phải khó chịu, đau đớn.
Thực hư mụn nhọt ở tai như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp một cách chi tiết hơn về tình trạng này.
Nguyên nhân dẫn đến mụn nhọt ở tai
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tai mọc mụn nhọt nhưng trong đó có 3 thủ phạm chính gây nên như:
➜ Rối loạn chức năng bài tiết trong cơ thể: Rối loạn hệ bài tiết khiến cho hoạt động đào thải bã nhờn không được thực hiện gây nên tình trạng tắc nghẽn trên bề mặt da, lâu ngày bã nhờn tích tụ dẫn đến mụn nhọt ở tai.
➜ Chế độ sinh hoạt không đảm bảo: Nếu mụn mọc ở trong tai khả năng thận đang có vấn đề do ăn ít rau, uống ít nước, thường xuyên sử dụng các chất kích thích như cafein, hút thuốc lá, ăn nhiều chất cay nóng,…
➜ Tác nhân bên ngoài môi trường: Ô nhiễm khói bụi hay ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp cũng là những tác nhân môi trường khiến cho làn da bị tổn thương sâu sắc và hình thành mụn nhọt.
Xuất hiện tình trạng xưng đau vùng tai
Một số vị trí của mụn nhọt tai thường gặp kèm theo triệu chứng cụ thể như:
- Kéo vành tai lên gây đau nhiều: nhọt ở vành trên hoặc thành sau ống tai.
- Ấn vào nắp tai gây đau nhiều: nhọt ở thành trước ống tai.
- Ấn vào vùng trước ống tai hoặc nâng dáy tai lên rất đau: nhọt ở thành dưới ống tai.
- Kiểm tra rãnh sau tai, nếu thấy nếp nhăn rõ là nhọt ống tai; nếu không có nếp nhăn mà tai cũng to phía sau thì phải nghĩ đến xương chũm viêm cấp.
- Ngoài ra, còn xuất hiện triệu chứng tai đau dữ dội sau đó lan tỏa ra thái dương, hàm gây biếng ăn, mất ngủ thậm chí tai ù hoặc điếc tạm thời.
Dành cho những ai quan tâm: bị mụn nhọt kiêng ăn gì
Bác sĩ Trần Hùng khoa Da Liễu có cung cấp một số hình ảnh mụn nhọt ở tai thường gặp dành cho những ai quan tâm:
Nếu trong trường hợp mụn nhọt ở tai bình thường bạn có thể đánh bay lũ mụn nhọt ở tai bằng những cách sau:
Thường xuyên lau người bằng nước ấm cho trẻ, người lớn nên tắm bằng nước ấm
- Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ: Thường xuyên lau người bằng nước ấm cho trẻ, người lớn nên tắm bằng nước ấm, ở nơi thoáng mát, mặc quần áo rộng rãi, dễ chịu.
- Chế độ ăn uống khoa học: Ngoài bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý để nâng cao sức đề kháng đừng quên uống đủ nước mỗi ngày.
- Tuyệt đối không tự ý bôi thuốc lên mụn nhọt mà chưa có sự đồng ý từ bác sĩ, càng không nên sờ nắn, nặn khiến mụn nhọt sưng tấy, đau đớn hơn.
- Không sử dụng sữa tắm lên vùng da mụn nhọt vì sữa tắm có chứa các chất dễ gây kích ứng cho da khiến da viêm nhiễm.
- Áp dụng các bài thuốc dân gian cũng là cách hay có thể sử dụng nhưng cần đảm bảo đó là bài thuốc đúng và nguyên liệu phải đảm bảo về nguồn gốc xuất sứ.
Vấn đề được đông đảo mọi quan tâm tâm: bị mụn nhọt khám ở đâu
Bên cạnh đó để khắc phục tình trạng mụn nhọt ở tai hiệu quả bạn có thể đến Phòng Khám Đa Khoa Âu Á. Tại đây đã và đang áp dụng các phác đồ điều trị mụn nhọt hiệu quả với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, trang thiết bị y tế hiện đại. Ngoài ra, Đa Khoa Âu Á còn có chi phí điều trị công khai, rõ ràng để người bệnh tiện theo dõi, chế độ bảo mật thông tin tuyệt đối.
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về tình trạng mụn nhọt ở tai. Nếu còn thắc mắc hãy liên hệ bằng cách bấm vào bảng dưới để được các bác sĩ tư vấn miễn phí.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết liên quan